Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ - Hóa lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 118 - sách giáo khoa Hóa 12

Xếp các kim loại kiềm thổ theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, thì năng lượng ion hóa giảm dần, Vì vậy, chúng ta chọn B.

Bài 1 trang 118 SGK Hóa học 12

Ghi nhớ: Kim loại kiềm thổ nằm ở nhóm IIA trong bảng hệ thống tuần hoàn.  Quy luật tuần hoàn trong một nhóm LỜI GIẢI CHI TIẾT Các kim loại kiềm thổ xếp theo chiều tăng dần điện tích hạt nhân thì: Bán kính nguyên tử tăng dần, năng lượng ion hóa tăng dần, tính khử tăng dần, khả năng tác dụng với nước

Bài 2 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 12

Cho dung dịch CaOH2 vào dung dịch CaHCO32 sẽ có kết tủa trắng. CaOH2 + CaHCO32 rightarrow 2CaCO3 + 2H2O Vì vậy, chúng ta chọn A

Bài 2 trang 119 SGK Hóa học 12

Viết PTHH xảy ra Dựa vào kiến thức đã học về trạng thái, màu sắc của các chất => đưa ra hiện tượng quan sát được. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta sẽ thấy xuất hiện kết tủa trắng của CaCO3 do xảy ra phản ứng CaOH2 + CaHCO32 → CaCO3↓ + H2O ĐÁP ÁN A

Bài 3 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 12

Phương trình hóa học: CaCO3+2HClrightarrow CaCl2+CO2 +H2O xmol                                       xmol MgCO3+2HCl rightarrow MgCl2 + CO2 + H2O ymol                                         ymol Ta có hệ phương trình: begin{cases}100x+84y=2,84x+y=dfrac{0,672}{22,4}end{cases} Rightarrow

Bài 3 trang 119 SGK Hóa học 12

Gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 lần lượt là x, y mol PTHH:  CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O x                                     x                mol MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O y                                      y                mol Giải hệ 2 ẩn 2 phương trình  left{ begin{gathered} {m

Bài 4 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 12

M+2HCl rightarrow MCl2 + H2 n{Cl^trong muối} = dfrac {5,552}{35,5}=0,1molRightarrow M=dfrac{2}{0,05}=40g/mol Do đó, kim loại đó là Ca. Vì vậy, chúng ta chọn C.

Bài 4 trang 119 SGK Hóa học 12

Gọi kim loại cần tìm là M Viết PTHH: M + 2HCl → MCl2 + H2 mmuối = mKL + mCl => mCl = mmuối mKL => nCl = ? =>nM = ? => M = ?   LỜI GIẢI CHI TIẾT M + 2HCl → MCl2 + H2 mmuối = mKL + mCl => nCl trong muối = frac{5,552}{35,5} = 0,1 mol   =>nM = 1/2 .nCl = 0,05 mol => M = frac{2}{0,05} = 40 g/mol K

Bài 5 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 12

a.n{CaO}=dfrac{2,8}{56}=0,05mol n{CO2}=dfrac{1,68}{22,4}=0,075mol CaO+H2Orightarrow CaOH2 0,05mol               0,05mol Vì 1<n{CO2}:n{CaOH2}<2.Do đó tạo thành 2 muối. CO2          +            CaOH2          rightarrow           CaCO3         +          H2O 0,05mol             

Bài 5 trang 119 SGK Hóa học 12

Đổi nCaO =  ? mol; nCO2 = ? Viết PTHH:  CaO + H2O → CaOH2   Tính được  nCaOH2 = nCaO Lập tỉ lệ k = frac{{{n{C{O2}}}}}{{{n{Ca{{OH}2}}}}} k ≤ 1 => chỉ tạo muối CaCO3 1< k < 2 => tạo 2 muối k ≥ 2 => chỉ tạo muối CaHCO32 Tùy giá trị k sẽ xảy ra trường hợp nào. Khi đó dựa vào số mol của chất phản ứng

Bài 6 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 12

Gọi số mol của muối MCl2 là x, ta có: M+124times xM+71times x=7,95 ​​Rightarrow x=0,15 M{MCl2}= dfrac {14,25}{0,15} =95g/mol Rightarrow MM=95=71=24g/mol Kim loại M là Mg. Vậy hai muối là MgCl2 và MgNO32

Bài 6 trang 119 SGK Hóa học 12

Gọi công thức của 2 muối là MCl2  và MNO32 Đặt nMCl2 = nMNO32 =  x mol Sự chênh lệch khối lượng là do gốc NO3 so với gốc Cl Ta có:  mMNO32   mMCl2 = 7,95 => M + 124.x – M + 71.x = 7,95 => 53x = 7,95 => x = ? mol => M =?  LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi công thức của 2 muối là MCl2  và MNO32 Đặt nMCl2 = nMNO32

Bài 7 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 12

Gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp là x,y. CaCO3+CO2+H2Orightarrow CaHCO32 xmol       xmol MgCO3+CO2+H2Orightarrow MgHCO32 ymol        ymol Ta có hệ phương trình: begin{cases}100x+84y=8,2x+y=dfrac{2,016}{22,4}=0,09end{cases} Rightarrow x=0,04;y=0,05 Vậy m{CaCO3}=0,04time

Bài 7 trang 119 SGK Hóa học 12

Gọi số mol của CaCO3 và MgCO3 trong hỗn hợp là x, y. CaCO3 + CO2 + H2O → CaHCO32   x          x mol MgCO3 + CO2 + H2O → MgHCO32   y          y mol Ta có hệ phương trình:   left{ begin{gathered} {m{hh}} = 100a + 84a = 8,2 hfill {n{C{O2}}} = x + y = 0,09 hfill end{gathered} right. = > l

Bài 8 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 12

Muối tương ứng là NaCO3=0,01mol;CaHCO32=0,02mol;MgCl2=0,01mol Vì nước vừa có tính cứng tạm thời vừa có tính cứng vĩnh cửu nên có tính chất cứng toàn phần. Vì vậy, chúng ta chọn C

Bài 8 trang 119 SGK Hóa học 12

Có 3 loại nước: + Nước cứng tạm thời chứa: Ca2+, Mg2+, HCO3 + Nước cứng vĩnh cửu chứa: Ca2+, Mg2+, SO42, Cl + Nước cứng toàn phần chứa:Ca2+, Mg2+, HCO3, SO42, Cl LỜI GIẢI CHI TIẾT Cốc nước trên chứa các ion: Ca2+, Mg2+, HCO3, Cl => Thuộc nước cứng toàn phần ĐÁP ÁN C

Bài 9 trang 119 - sách giáo khoa Hóa 12

   Phương trình hóa học của phản ứng giải thích việc dùng Na3PO4 làm mềm nước cứng có tính cứng toàn phần. 3CaHCO32 + 2Na3PO4 rightarrow Ca3PO42downarrow + 6NaHCO3 3MgHCO32 + 2Na3PO4 rightarrow Mg3PO42downarrow + 6NaHCO3 3CaCl2 + 2Na3PO4 rightarrow Ca3PO42downarrow + 6NaCl 3CaSO4 + 2N

Bài 9 trang 119 SGK Hóa học 12

Ghi nhớ: Nước cứng toàn phần chứa các muối CaHCO32 ; 3MgHCO32 ; 3CaCl2 ;3CaSO4 Viết các PTHH xảy ra LỜI GIẢI CHI TIẾT Các PTHH: 3CaHCO32 + 2Na3PO4 → Ca3PO42 ↓ + 6NaHCO3 3MgHCO32 + 2Na3PO4 → Mg3PO42 ↓ + 6NaHCO3 3CaCl2 + 2Na3PO4 → Ca3PO42 ↓ + 6NaCl 3CaSO4 +2Na3PO4 → Ca3PO42 ↓ + 3Na2SO4. Khi đó tất cả

Tổng quát lý thuyết về kim loại kiềm thổ

Bạn đang tìm một tài liệu giúp bạn tổng quát lý thuyết KIM LOẠI KIỀM THỔ? CUNGHOCVUI viết nên bài viết này để giúp đỡ bạn thuận lợi trong việc học, giúp bạn TỔNG QUÁT NHANH CHÓNG NHỮNG KIẾN THỨC LIÊN QUAN NHƯ KIM LOẠI KIỀM VÀ KIỀM THỔ là gì, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI KIỀM THỔ CŨNG NHƯ TÍNH CHẤT

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ - Hóa lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!