Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm - Hóa lớp 12
Bài 1 trang 111 - sách giáo khoa Hóa 12
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại là: ns^1 Vì vậy, chúng ta chọn A
Bài 1 trang 111 SGK Hóa học 12
Ghi nhớ: Kim loại kiềm thuộc nhóm IA trong bảng hệ thống tuần hoàn => số electron lớp ngoài cùng bằng 1 => Chọn được đáp án LỜI GIẢI CHI TIẾT Kim loại kiềm có 1e lớp ngoài cùng => chọn A ĐÁP ÁN A
Bài 2 trang 111 SGK Hóa học 12
Viết lại cấu hình electron của cation, tính tổng số electron => tên kim loại LỜI GIẢI CHI TIẾT Cấu hình e đầy đủ của cation M+ là: 1s22s22p6 => có tất cả 10 electron => M có 10+1 = 11 electron ban đầu Vậy M là kim loại Na M+ là: Na+ ĐÁP ÁN C
Bài 2 trang 111- sách giáo khoa Hóa 12
Cation M^+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 2s^62p^6. M^+ là cation Na^+. Vì vậy, chúng ta chọn C
Bài 3 trang 111 - sách giáo khoa Hóa 12
Phương trình hóa học: 2K + 2H2O rightarrow 2KOH + H2 nK=dfrac {39} {39}=1molRightarrow n{KOH}= 1mol;n{H2}=0,05mol m{dung dịch} = 39 + 3620,5 times 2=400g C%=dfrac {1times56} {400}times 100%=14% Vì vậy, chúng ta chọn C.
Bài 3 trang 111 SGK Hóa học 12
Tính nK Viết PTHH: 2K + 2H2O → 2KOH + H2↑ Tính nH2 = ½ nK = ? nKOH = nK = ? => mdd sau = mK + mH2O – mH2 C% KOH = frac{{{m{KOH}}}}{{m,dd,sau}}.100% LỜI GIẢI CHI TIẾT nK = frac{39}{39} = 1 mol PTHH: 2K + 2H2O→ 2KOH + H2 nH2 =1/2.nK = 0,05 mol; nKOH = nK = 1 mol; mdung dịch = mK + mH2O –
Bài 4 trang 111 - sách giáo khoa Hóa 12
Trong các muối đã cho muối dễ bị nhiệt phân là KHCO3 Vì vậy, chúng ta chọn C
Bài 4 trang 111 SGK Hóa học 12
Ghi nhớ: Tất cả các muối hiđrocacbonat HCO3 muối nitorat NO3 đều dễ bị nhiệt phân hủy LỜI GIẢI CHI TIẾT begin{gathered} KHC{O3}xrightarrow{{{t^0}}}{K2}C{O3} + C{O2} + H2O hfill NaN{O3}xrightarrow{{{t^0}}}NaN{O3} + {O2} hfill end{gathered} ở đây có 2 muối đều bị nhiệt phân, nhưng xét
Bài 5 trang 111 - sách giáo khoa Hóa 12
Ta có: n{khí} = dfrac {0,896}{22,4}=0,04mol Suy ra n{kim loại}= 2times0,04=0,08mol M{KL}= dfrac {3,12} {0,04times2} = 39. Vậy muối clorua:KCl
Bài 5 trang 111 SGK Hóa học 12
Tính nCl2 = ? Viết PTHH: 2MCl overset{đpnc}{rightarrow} 2M + Cl2 Dựa vào PTHH tính được nM = 2nCl2 = ? => M = m: n => Tên kim loại M LỜI GIẢI CHI TIẾT nCl2 = 0,896: 22,4 = 0,04 mol 2MCl overset{đpnc}{rightarrow} 2M + Cl2 nM = 2nCl2 = 2.0,04 = 0,08 mol => M = m : n = 3,12 : 0,08 = 39 g/mo
Bài 6 trang 111 - sách giáo khoa Hóa 12
Phương trình phản ứng: CaCO3+2HClrightarrow CaCl2+CO2uparrow +H2O n{CaCO3}= dfrac{100}{100}=1 mol Rightarrow n{CO2} = 1mol n{NaOH} = dfrac {60}{40}=1,5mol Vì 1<n{NaOH}:n{CO2}=1,5<1.Do đó tạo thành 2 muối. CO2+NaOHrightarrow NaHCO3 xmol xmol xmol CO2+2NaOH rightarrow
Bài 6 trang 111 SGK Hóa học 12
Đổi nCaCO3 =? ; nNaOH = ? Viết PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O Tính được nCO2 = nCaCO3 =? Lập tỉ lệ số k = frac{{{n{NaOH}}}}{{{n{C{O2}}}}} Thấy 1< k < 2 => tạo 2 muối PTHH: CO2 + NaOH → NaHCO3 x x x mol CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O y 2y y
Bài 7 trang 111 - sách giáo khoa Hóa 12
2NaHCO3 xrightarrow[]{t^o} Na2CO3 + CO2uparrow +H2O Theo định luật bảo toàn khối lượng: m{H2O} + m{CO2}=m{hhđầu} m{chất rắn sau}=10069=31g Gọi x=n{CO2}=n{H2O tạo thành} Leftrightarrow 18x+44x = 31 Rightarrow x=0,5mol n{NaHCO3}=2times0,5=1mol Rightarrow m{NaHCO3}=1times84=84g %m{NaH
Bài 7 trang 111 SGK Hóa học 12
Khi nung chỉ có NaHCO3 bị nhiệt phân theo phương trình: 2NaHCO3 overset{t^{o}}{rightarrow} Na2CO3 + CO2 ↑ + H2O ↑ Khối lượng chất rắn giảm chính là khối lượng CO2 và H2O thoát ra => ∆ rắn giảm = mCO2 + mH2O => x =? => nNaHCO3 = ? mol => mNaHCO3 =? g %NaHCO3 = ? % Na2CO3 = 100% %NaHCO3 = ?
Bài 8 trang 111 - sách giáo khoa Hóa 12
a.Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là M. M+H2Orightarrow MOH+ dfrac {1}{2}H2 n{H2}=0,05molRightarrow nM=0,1mol Rightarrow overset{}{M} = dfrac{3,1}{0,1}=31g/mol Vậy 2 kim loại đó là Na và K. Gọi x là số mol kim loại Na, ta có: 23x + 39 . 0,1 x = 3,1 Rightarrow x = 0,05 %m{Na}
Bài 8 trang 111 SGK Hóa học 12
a Gọi công thức chung của 2 kim loại kiềm là overline M overline M + H2O → overline M OH + frac{1}{2}H2 nH2 = 0,05 mol => noverline M = 2nH2 =0,1 mol => overline{M} = ? => 2 kim loại kiềm b Viết PTTQ HCl + overline M OH → overline M Cl + H2O mhh muối= mKL + mCl LỜI GIẢI C
Lý thuyết về kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
<p>Lý thuyết căn bản nào mà bạn cần nắm được trong bài <strong>kim loại kim loại kiềm và hợp chất của quan trọng của kim loại kiềm</strong>? Cunghocvui đã tổng hợp nên bài viết này, chỉ ra những lý thuyết căn bản giúp bạn dễ dàng nắm bắt kiến thức chính quan trọng trong bài học. Cùng học thôi.</p> <h2><strong>I) Kim loại kiềm là gì?</strong></h2> <p>- Kim loại kiềm là những nguyên tố hóa học thuộc nhóm IA trong bản tuần hoàn.</p> <p>- Nguyên tố là kim loại kiềm khi trong nguyên tử lớp ngoài cùng có I electron, ứng với cấu hình tổng quát là ns1ns1</p> <p><strong>♦ Lưu ý: </strong>Franxi tuy thuốc nhóm kim loại kìm nhưng vì nó là nguyên tố phóng xạ nhân tạo không bền nên trong chương trình học phổ thông không tìm hiểu.</p>
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
- Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 30. Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng