Bài 27. Nhôm và hợp chất của nhôm - Hóa lớp 12
Bài 1 trang 128 - sách giáo khoa Hóa 12
1 Al + 3HCl rightarrow AlCl3 + dfrac{3}{2}H2 2 AlCl3 + 3NaOH rightarrow AlOH3 + 3NaCl 3 AlOH3 + NaOH rightarrow NaAlO2 + 2H2O 4 NaAlO2 + 2H2O + CO2 rightarrow AlOH3 + NaHCO3 5 2AlOH3 xrightarrow[]{t^o} Al2O3 + 3H2O 6 Al2O3 xrightarrow[]{đpnc} 4Al + 3H2O
Bài 1 trang 128 SGK Hóa học 12
1 2Al + 3Cl2 xrightarrow{{{t^0}}} 2AlCl3 2 AlCl3 + 3NaOH đủ → AlOH3↓ + 3NaCl 3 AlOH3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O 4 NaAlO2 + CO2 + 2H2O → AlOH3↓ + NaHCO3 5 2AlOH3 xrightarrow{{{t^0}}} Al2O3 + 3H2O 6 2Al2O3 xrightarrow{{đpnc}} 4Al + 3O2↑
Bài 2 trang 128 - sách giáo khoa Hóa 12
Lấy lọ bất kì cho vào các lọ còn lại từ từ. Nếu xuất hiện kết tủa rồi kết tủa tan trở lại thì dung dịch đang cầm trên tay là NaOH, dung dịch kia là AlCl3, vì: AlCl3 + 3NaOH rightarrow AlOH3 + 2NaCl AlOH3 + NaOH rightarrow NaAlO2 + 2H2O Nếu không xuất hiện kết tủa thì dung dịch đang cầm tr
Bài 2 trang 128 SGK Hóa học 12
Dựa vào thí nghiệm cho từ từ AlCl3 vào dung dịch NaOH và ngược lại => hiện tượng quan sát được khác nhau => nhận biết được mỗi chất LỜI GIẢI CHI TIẾT Lấy mỗi chất 1 ít cho ra các ống nghiệm khác nhau và đánh số thứ tự tương ứng. Lấy dung dịch ở lọ thứ nhất nhỏ dần dần vào lọ thứ hai nếu sau một lá
Bài 3 trang 128 - sách giáo khoa Hóa 8
Phát biểu đúng là: AlOH3 là một hidroxit lưỡng tính. Vì vậy, chúng ta chọn D.
Bài 3 trang 128 SGK Hóa học 12
A. Sai vì Al tác dụng với cả dung dịch axit và dung dịch bazo nhưng không được gọi là kim loại lưỡng tính B. Sai vì không có khái niệm bazo lưỡng tính C. Sai vì Al2O3 là một oxit lưỡng tính D. Đúng
Bài 4 trang 129 - sách giáo khoa Hóa 12
Trong những chất đã cho, chất ZnSO4 không có tính lưỡng tính. Vì vậy, chúng ta chọn C.
Bài 4 trang 129 SGK Hóa học 12
Chất có tính lưỡng tính là chất vừa tác dụng với dung dịch axit vừa tác dụng với dung dịch bazo. LỜI GIẢI CHI TIẾT AlOH3; Al2O3; NaHCO3 đều là chất lưỡng tính vì chúng đều tác dụng với dung dịch axit và dung dịch bazo. ĐÁP ÁN D
Bài 5 trang 129 - sách giáo khoa Hóa 12
Gọi x, y lần lượt là số mol Al và Mg Theo định luật bảo toàn electron: 3n{Al} + 2n{Mg} = 2n{H2} Leftrightarrow 3x + 2y= 2 times dfrac {8,96}{22,4} = 0,8mol Theo định luật bảo toàn electron: 3n{Al}=2n{H2} Rightarrow n{Al}=x=dfrac{2}{3} times dfrac{6,72}{22,4}=0,2mol Rightarrow y=0,1mol
Bài 5 trang 129 SGK Hóa học 12
Viết PTHH xảy ra, tính toán theo PTHH Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 ↑ 1 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ 2 Cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch NaOH dư chỉ có Al phản ứng 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑ 3 LỜI GIẢI CHI TIẾT 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑ 1 0,3
Bài 6 trang 129 - sách giáo khoa Hóa 12
n{AlCl3}=0,1 times 1 = 0,1 mol n{Al2O3}= dfrac {2,55}{102}=0,025mol Có hai trường hợp: a. NaOH thiếu AlCl3 + 3NaOH rightarrow AlOH3downarrow + 3NaCl 1 3 x 0,05mol 0,05mol 2AlOH3 xrightarrow[]{t^o} Al2O3 + 3H2O
Bài 6 trang 129 SGK Hóa học 12
Đổi số mol của AlCl3 ; Al2O3 Viết PTHH xảy ra TH1 : NaOH thiếu. AlCl3 + 3NaOH → AlOH3 ↓ + 3NaCl 2AlOH3 overset{t^{o}}{rightarrow} Al2O3 + 3H2O TH2 : NaOH dư, lượng kết tủa sinh ra đã bị hòa tan 1 phần AlCl3 + 3NaOH → AlOH3 ↓ + 3NaCl AlOH3 + NaOH → N
Bài 7 trang 129 - sách giáo khoa Hóa 12
Chỉ dùng nước, có thể nhận biết được cả 4 kim loại. Cho 4 kim loại vào nước. Kim loại phản ứng mạnh, giải phóng chất khí, dung dịch thu được trong suốt là Na. Kim loại phản ứng mạnh, giải phóng chất khí, dung dịch thu được vẩn đục là Ca vì tạo ra CaOH2 ít tan. Dùng dung dịch NaOH thu được cho t
Bài 7 trang 129 SGK Hóa học 12
Dựa vào hiện tượng khác nhau của các kim loại khi phản ứng với nước khí thoát ra, màu sắc dung dịch => nhận biết ra kim loại. LỜI GIẢI CHI TIẾT Chỉ dùng nước, có thể nhận biết được cả 4 kim loại. Cho 4 kim loại vào nước: Kim loại phản ứng mạnh, giải phóng chất khí, dung dịch thu được trong suốt là
Bài 8 trang 129 - sách giáo khoa Hóa 12
Theo định luật Faraday: m{Al} = dfrac{AIt}{Fn} = dfrac {27 times 9,65 times 3000}{96500 times 3} =2,7g Rightarrow %H= dfrac {2,16}{2,7} times 100%= 80% Vì vậy, chúng ta chọn C
Bài 8 trang 129 SGK Hóa học 12
Áp dụng định luật Faraday {m} = {{AIt} over {nF}} Với m khối lượng nhôm thu được ở điện cực A Nguyên tử khối của nhôm = 27 g/mol I Cường độ dòng điện t Thời gian điện phân n số electron của nhôm nhường F Hằng số Faraday F = 96500. LỜI GIẢI CHI TIẾT Theo định luật Faraday khối lượng nhôm thu
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 25. Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm
- Bài 26. Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
- Bài 28. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng
- Bài 29. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm
- Bài 30. Thực hành: Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng