Bài 2. Đo độ dài (tiếp theo) - Vật lý lớp 6
Giải câu 1 Trang 9 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Học sinh tự ước lượng. Dùng thước để kiểm tra.
Giải câu 10 Trang 11- Sách giáo khoa Vật lí 6
Học sinh tự kiểm tra.
Giải câu 2 Trang 9 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Trong 2 thước đã cho thước dây và thước kẻ, chọn thước dây để đo chiều dài bàn học vì chỉ phải đo 1 hoặc 2 bàn; chọn thước kẻ để đo chiều dày SGK Vật lí 6, vì thước kẻ có ĐCNN 1mm nhỏ hơn so với ĐCNN của thước dây 0,5cm, khi đó sẽ cho kết quả đo chính xác hơn.
Giải câu 3 Trang 9- Sách giáo khoa Vật lí 6
Đặt thước đo dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 ngang với một đầu của vật
Giải câu 4 Trang 9 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Để mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
Giải câu 5 Trang 9 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Nếu đầu cuối của vật không ngang bằng trùng với vạch chia, thì đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật sẽ cho kết quả đo.
Giải câu 6 Trang 9 - Sách giáo khoa Vật lí 6
1 độ dài; 5 ngang bằng với; 2 giới hạn đo; 6 vuông góc; 3 độ chia nhỏ nhất; 7 gần nhất. 4 dọc theo;
Giải câu 7 Trang 10 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Chọn C
Giải câu 8 Trang 10 - Sách giáo khoa Vật lí 6
Chọn C
Giải câu 9 Trang 10 - Sách giáo khoa Vật lí 6
a 1 = 1 7cm b 1 = 2 7cm c 1 = 3 7cm.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Đo độ dài
- Bài 3. Đo thể tích chất lỏng
- Bài 4. Đo thể tích vật rắn không thấm nước
- Bài 5. Khối lượng - Đo khối lượng
- Bài 6. Lực - Hai lực cân bằng
- Bài 7. Tìm hiểu kết quả tác dụng của lực
- Bài 8. Trọng lực - Đơn vị lực
- Bài 9. Lực đàn hồi
- Bài 10. Lực kế - Phép đo lực - Trọng lượng và khối lượng
- Bài 11. Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng