Bài 13. Ước và bội - Toán lớp 6
Bài 111 trang 44 SGK Toán 6 tập 1
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3,... LỜI GIẢI CHI TIẾT a Tìm bội của 4: lần lượt nhân 4 với 2,3,4 5,6 mục đích để tìm ra bội của 4 và số đó lớn hơn hoặ bằng
Bài 112 trang 44 SGK Toán 6 tập 1
Nếu có số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b, còn b là ước của a. Ta có thể tìm các ước của a a >1 bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xem xét a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. LỜI GIẢI CHI TIẾT + Tìm các ước của 4: lần l
Bài 113 trang 44 SGK Toán 6 tập 1
Cách tìm ước và bội ta kí hiệu tập hợp các ước của a là Ưa, tập hợp các bội của a là Ba + Ta có thể tìm bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3,... + Ta có thể tìm các ước của a a > 1 bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên tư 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số
Bài 114 trang 45 SGK Toán 6 tập 1
Hướng dẫn: Muốn chia đều 36 người vào các nhóm thì ta phải được một phép chia hết khi lấy 36 chia cho số nhóm hoặc lấy 36 chia cho số người ở 1 nhóm. Nếu phép chia nào có dư thì cách đó không thực hiện được. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cách chia thứ nhất: Có 36 bạn muốn chia đều thành 4 nhóm nên số ngư
Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Các số là bội của 4 là 4, 8, ...96, 199 Viết lại: 4 = 4.1; 8 = 4.2; ...96 = 4.24; 100 = 4.25 Vậy có 25 số là bội của 4 Ta có thể xét bài toán về một số chia hết cho 4 như sau: Chẳng hạn số có ba chữ số: x = overline {abc} = 100a + 10b + c, trong đó 100a ⋮ 4 nên x ⋮ 4 khi 10b + c =
Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Các số là bội của 5, 10, 15,..., 2005, 2010 Viết lại: 5 = 5.1; 10 = 5.2; 15 = 5.3,..., 2005 = 5.401; 2010 = 5.402 Vậy có 402 số là bội của 5 BÀI 2. Các số là ước của 12 là: 1, 2, 3, 4, 6 và 12. Nếu x – 1 = 1 ⇒ x = 2. Tương tự ,ta tìm được x ∈ {2,3, 4, 5, 7, 13}
Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Các bội của 9, đó là: 9, 18, ..., 999. Viết lại: 9 = 9.1; 18 = 9.2; ...999 = 9.111 Vậy có 111 số là bội của 9 BÀI 2. Các ước số của 28, đó là: 1, 2, 4, 7, 14, 28. Ta tìm x sao cho 2x + 1 = 1 ⇒ x = 0 Tương tự, ta tìm được x = 3
Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: eqalign{ overline {abcabc} &= 100000a + 10000b + 1000c + 100a + 10b + c cr & = 1000100a + 10b + c + 100a + 10b + c cr & = 100a + 10b + c1000 + 1 cr & = 1001overline {abc} cr} Ta có: 1001 = 77.13 Rightarrow overline {abcabc} ; vdots; 77 BÀI 2. Ta có: x +
Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Ta có: eqalign{ overline {abba} &= 1000a + 100b + 10b + a cr & = 1000 + 1a + 100 + 10b cr & = 1001a + 110b cr} Ta thấy: 1001 = 11.91. 110 = 11.10 ⇒ overline {abba} là bội số của 11 BÀI 2. Các số là bội của 10, đó là: 10, 20, ..., 2010 Viết lại: 10 = 10.1; 20 = 10.
Đề kiểm 15 phút - Đề số 6 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6
BÀI 1. Vì 3 = 3.1 nên ta có: + x – 1 = 1 và y + 2 = 3 ⇒ x = 2 và y = 1. + x – 1 = 3 và y + 2 = 1 ⇒ không tìm được y. Vậy x = 2; y = 1 BÀI 2. Ta có: eqalign{ overline {abcabc} &= 100000a + 10000b + 1000c + 100a + 10b + c cr & = 1000100a + 10b + c + 100a + 10b + c cr & =
Đề kiểm 15 phút - Đề số 7 - Bài 13 - Chương 1 - Đại số 6
+ Ta có: 3x + 4y; ⋮ ;11 ⇒ 23x + 4y; ⋮; 11 hay 6x + 8y; ⋮; 11. Lại có: 6x + 7y ;⋮; 11 ⇒ 6x + 8y – 6x + 7y chia hết cho 11 hay 7 ;⋮; 11. + Ta có: y ;⋮; 11 ⇒ 4y ;⋮ ;11 . Vậy 3x + 4y – 4y = 3x; ⋮; 11 Đặt x = 11k + r, r = 0, 1, 2, ...10. Nếu r = 1 ⇒ x = 11k + 1 ⇒ 3x = 3
Giải bài 111 trang 44 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Để tìm bội của một số khác 0, ta nhân số đó lần lượt với 0, 1, 2, 3,... GIẢI: a 8; 20. b 0; 4; 8; 12; 16; 20; 24; 28. c 4k với k in N.
Giải bài 112 trang 44 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
HƯỚNG DẪN: Để tìm ước của một số, ta chia số đó lần lượt cho 1, 2, 3, ... GIẢI: Ư4 = {1; 2; 4} Ư6 = {1; 2; 3; 6} Ư9 = {1; 3; 9} Ư13 = {1; 13} Ư1 = {1}.
Giải bài 113 trang 44 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
GIẢI: a 24; 36;48; b 15; 30; c 10; 20; d 1; 2; 4; 8; 16.
Giải bài 114 trang 45 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1
Giải: Để chia đều 36 người vào nhóm thì số nhóm và số người ở một nhóm phải là ước của 36. Vì các số 4; 6; 12 trong bảng là các ước của 36. Nên trong các cách chia đã nêu thì cách chia thứ nhất, thứ hai và thứ tư thực hiện được. Cách chia Số nhóm Số người ở mỗi nhóm Thứ nhất 4 9 Thứ hai 6 6 Thứ ba 8
Lý thuyết ước và bội
A. Tóm tắt kiến thức: 1. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. Tập hợp các bội của a được kí hiệu bởi Ba. Tập hợp các ước của a được kí hiệu bởi Ưa. 2. Muốn tìm bội của một số tự nhiên khác 0, ta nhân số đó với các số tự nhiên 0, 1, 2, 3,.. 3. Muốn
Lý thuyết ước và bội
A. Tóm tắt kiến thức: 1. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. Tập hợp các bội của a được kí hiệu bởi Ba. Tập hợp các ước của a được kí hiệu bởi Ưa. 2. Muốn tìm bội của một số tự nhiên khác 0, ta nhân số đó với các số tự nhiên 0, 1, 2, 3,.. 3. Muốn
Lý thuyết ước và bội
A. Tóm tắt kiến thức: 1. Nếu số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b thì ta nói a là bội của b và b là ước của a. Tập hợp các bội của a được kí hiệu bởi Ba. Tập hợp các ước của a được kí hiệu bởi Ưa. 2. Muốn tìm bội của một số tự nhiên khác 0, ta nhân số đó với các số tự nhiên 0, 1, 2, 3,.. 3. Muốn
Trả lời câu hỏi Bài 13 trang 43 Toán 6 Tập 1
Số 18 có là bội của 3 vì 18 chia hết cho 3. Số 18 không là bội của 4 vì 18 không chia hết cho 4. Số 4 có là ước của 12 vì 12 chia hết cho 4. Số 4 không là ước của 15 vì 15 không chia hết cho 4.
Trả lời câu hỏi Bài 13 trang 44 Toán 6 Tập 1
Lần lượt nhân 8 với 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9...... Ta được các bội của 8 nhỏ hơn 40 là 0; 8; 16; 24; 32. Vậy các số tự nhiên x cần tìm là 0;8;16;24;32
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Tập hợp. Phần tử của tập hợp
- Bài 2. Tập hợp các số tự nhiên
- Bài 3. Ghi số tự nhiên
- Bài 4. Số phần tử của một tập hợp. Tập hợp con
- Bài 5. Phép cộng và phép nhân
- Bài 6. Phép trừ và phép chia
- Bài 7. Lũy thừa với số mũ tự nhiên. Nhân hai lũy thừa cùng cơ số.
- Bài 8. Chia hai lũy thừa cùng cơ số
- Bài 9. Thứ tự thực hiện các phép tính
- Bài 10. Tính chất chia hết của một tổng