Chứng minh bất đẳng thức bằng phương pháp sử dụng...
- Câu 1 : Cho \(a,b,c \in \mathbb{R}\) điều kiện để \({a^3} + {b^3} + {c^3} \geqslant 3abc\) đúng là:
A \(a + b + c \geqslant 0\)
B \(a,b,\,c \in \mathbb{R}\)
C \(a + b + c < 0\)
D \(ab + bc + ca > 0\)
- Câu 2 : Cho \(x \in \mathbb{R}\) bất đẳng thức nào dưới đây là đúng:
A \({x^2} + 9 \geqslant 6x.\)
B \({x^2} + 9 < 6x.\)
C \({x^2} + 1 < 2x.\)
D \({x^2} + 4 < 4x.\)
- Câu 3 : Để bất đẳng thức \(5x - 1 > \dfrac{{2x}}{5} + 3\) đúng thì:
A \(x \in \mathbb{R}.\)
B \(x < 2.\)
C \(x > - 1.\)
D \(x > \dfrac{{20}}{{23}}.\)
- Câu 4 : Giá trị lớn nhất của hàm số : \(y = f\left( x \right) = \dfrac{2}{{{x^2} - 5x + 9}}\) là:
A \(\dfrac{8}{{11}}\)
B \(\dfrac{{11}}{8}.\)
C \(2\)
D \(\dfrac{1}{2}\)
- Câu 5 : Cho \(a,\,b,\,c,\,d\) thỏa mãn \(a > b,\,c > d.\) Bất đẳng thức đúng là:
A \(a + c > b + d\)
B \(a - c > b - d\)
C \(ac > bd\)
D \({a^2} > {b^2}\)
- Câu 6 : Cho \(a,b,c \in \mathbb{R}\) sao cho \(a < b.\) Khi đó bất đẳng thức đúng là:
A \(4a + 5c < 4b + 5c\)
B \({a^2} < {b^2}\)
C \(ac > bc\)
D \(ac < bc\)
- Câu 7 : Nếu \(a > b\) thì:
A \(\dfrac{{a + b}}{2} > a\)
B \(\dfrac{{a + b}}{2} < b\)
C \(b < \dfrac{{a + b}}{2} < a\)
D \(A,\,B,\,C\) đều sai.
- Câu 8 : Bất đẳng thức \(\dfrac{1}{{1 + {x^2}}} \geqslant 1 - \dfrac{x}{2}\) đúng khi:
A \(x \in \mathbb{R}\)
B \(x < 0\)
C \(x \geqslant 0\)
D \(x \in \mathbb{R}\backslash \left\{ { \pm 1} \right\}.\)
- Câu 9 : Giá trị nhỏ nhất của \(y = f\left( x \right) = \dfrac{x}{2} + \dfrac{8}{x}\) với \(x > 0\) là:
A \(16\)
B \(32\)
C \(4\)
D \(2\)
- Câu 10 : Điều kiện để có bất đẳng thức \(\dfrac{1}{{1 + {a^2}}} + \dfrac{1}{{1 + {b^2}}} \geqslant \dfrac{2}{{1 + ab}}\) là:
A \(ab \geqslant 1\)
B \(ab < - 1\)
C \(ab \ne - 1.\)
D Đáp án A và B.
- Câu 11 : Giả sử rằng \(\dfrac{1}{{15}} + \dfrac{1}{{16}} + \dfrac{1}{{17}} + ... + \dfrac{1}{{28}} > a.\) Khi đó giá trị có thể của \(a\)là:
A \(\dfrac{1}{2}\)
B \(1\)
C \(2\)
D \(\dfrac{3}{2}\)
- Câu 12 : Cho \(a,b,c,d > 0\) thỏa mãn \(a > c + d,\,b > c + d.\) Bất đẳng thức sai là:
A \(ab > ad + bc\)
B \(a - c > d\)
C \(b - d > c\)
D \(ab < ad + bc\)
- Câu 13 : Đáp án nào sau đây là đúng:
A \({31^{11}} > {17^{14}}\)
B \({31^{11}} = {17^{14}}\)
C \({31^{11}} < {17^{14}}\)
D Tất cả các đáp án đều sai.
- Câu 14 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = {a^2} + {b^2} - ab - a - b\) là:
A \(2\)
B \(1\)
C \(0\)
D \( - 1\)
- Câu 15 : Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(A = \left( {x + 1} \right)\left( {x + 2} \right)\left( {x + 3} \right)\left( {x + 4} \right)\) là:
A \( - 1\)
B \(0\)
C \(1\)
D \(2\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn