Đề thi chính thức vào 10 môn Toán Sở GD&ĐT Tiền Gi...
- Câu 1 : Giải hệ phương trình và phương trình sau: a/ \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y = 5\\x + y = 4\end{array} \right.\) b/ \(16{x^4} - 8{x^2} + 1 = 0\)
A \(\begin{array}{l}a/\,\,\left( {x,y} \right) = \left( {3;1} \right)\\b/\,\,x = \pm \frac{1}{2}\end{array}\)
B \(\begin{array}{l}a/\,\,\left( {x,y} \right) = \left( {2;2} \right)\\b/\,\,x = \pm \frac{1}{4}\end{array}\)
C \(\begin{array}{l}a/\,\,\left( {x,y} \right) = \left( {2;2} \right)\\b/\,\,x = \pm \frac{1}{2}\end{array}\)
D \(\begin{array}{l}a/\,\,\left( {x,y} \right) = \left( {1;3} \right)\\b/\,\,x = \pm \frac{1}{4}\end{array}\)
- Câu 2 : Rút gọn biểu thức: \(A = \frac{{\sqrt {{{\left( {\sqrt 5 - 1} \right)}^2}} }}{4} + \frac{1}{{\sqrt 5 - 1}}\)
A \(A = \sqrt 5 \)
B \(A = \frac{2}{{\sqrt 5 }}\)
C \(A = \frac{{\sqrt 5 }}{5}\)
D \(A = \frac{{\sqrt 5 }}{2}\)
- Câu 3 : Cho phương trình \({x^2} - mx + m - 1 = 0\) (có ẩn số \(x\)). a/ Chứng minh phương trình đã cho luôn có hai nghiệm x1, x2 với mọi \(m.\) b/ Cho biểu thức \(B = \frac{{2{x_1}{x_2} + 3}}{{x_1^2 + x_2^2 + 2\left( {1 + {x_1}{x_2}} \right)}}\). Tìm giá trị của \(m\) để B = 1.
A \(m = 0\)
B \(m = 1\)
C \(m = 2\)
D \(m = - 1\)
- Câu 4 : Cho parabol \(\left( P \right):y = 2{x^2}\) và đường thẳng \(\left( d \right):y = x + 1\). 1/ Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ. 2/ Bằng phép tính, xác định tọa độ giao điểm A và B của (P) và (d). Tính độ dài đoạn thẳng AB.
A \(A\left( {1;2} \right)\,\,;\,\,B\left( { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\,\,;\,\,AB = \frac{{3\sqrt 2 }}{2}\)
B \(A\left( { - 1;2} \right)\,\,;\,\,B\left( { - \frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\,\,;\,\,AB = \frac{{\sqrt {10} }}{2}\)
C \(A\left( { - 1;0} \right)\,\,;\,\,B\left( {\frac{1}{2};\frac{1}{2}} \right)\,\,;\,\,AB = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
D \(A\left( {1;2} \right)\,\,;\,\,B\left( {\frac{1}{2};\frac{3}{2}} \right)\,\,;\,\,AB = \frac{{\sqrt 2 }}{2}\)
- Câu 5 : Hai thành phố A và B cách nhau 150km. Một xe máy khởi hành từ A đến B, cùng lúc đó một ôtô cũng khởi hành từ B đến A với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe máy là 10km/h. Ôtô đến A được 30 phút thì xe máy cũng đến B. Tính vận tốc của mỗi xe.
A Xe máy: 50km/h, ô tô: 60km/h
B Xe máy: 60km/h, ô tô: 70km/h
C Xe máy: 40km/h, ô tô: 50km/h
D Xe máy: 70km/h, ô tô: 80km/h
- Câu 6 : Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi M là điểm chính giữa của cung AB, N là điểm bất kỳ thuộc cung MB (N khác M và B). Tia AM và AN cắt tiếp tuyến tại B của nửa đường tròn tâm O lần lượt tại C và D. 1. Tính số đo góc tam giác ACB 2. Chứng minh tứ giác MNDC nội tiếp trong một đường tròn. 3. Chứng minh AM.AC = AN.AD = 4R2.
- Câu 7 : Cho hình nón có đường sinh bằng 26cm, diện tích xung quanh là \(260\pi \)cm2. Tính bán kính đáy và thể tích của hình nón.
A \(r = 10\,\,\left( {cm} \right)\,\,;\,\,V = 800\,\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
B \(r = 9\,\,\left( {cm} \right)\,\,;\,\,V = 648\pi \,\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
C \(r = 9\,\,\left( {cm} \right)\,\,;\,\,V = 648\,\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
D \(r = 10\,\,\left( {cm} \right)\,\,;\,\,V = 800\pi \,\,\,\left( {c{m^3}} \right)\)
- Câu 8 : 1. Giải hệ phương trình và phương trình sau:a) \(\left\{ \begin{align} & 2x-y=5 \\ & x+y=4 \\ \end{align} \right.\) b) \(16{{x}^{4}}-8{{x}^{2}}+1=0\)2. Rút gọn biểu thức: \(A=\frac{\sqrt{{{\left( \sqrt{5}-1 \right)}^{2}}}}{4}+\frac{1}{\sqrt{5}-1}\)3 . Cho phương trình \({{x}^{2}}-mx+m-1=0\) (có ẩn số x).a) Chứng minh phương trình đã cho luôn có hai nghiệm \({{x}_{1}},\,\,{{x}_{2}}\) với mọi m.b) Cho biểu thức \(B=\frac{2{{x}_{1}}{{x}_{2}}+3}{x_{1}^{2}+x_{2}^{2}+2\left( 1+{{x}_{1}}{{x}_{2}} \right)}\). Tìm giá trị của m để B = 1.
A 1) a) \(\left( x;y \right)=\left( 4;1 \right)\). b) \(S=\left\{ \pm \frac{1}{2} \right\}\).
2) \(\frac{\sqrt{5}}{2}.\) ; 3b) \(m=21\)
B 1) a) \(\left( x;y \right)=\left( 3;1 \right)\). b) \(S=\left\{ \pm \frac{1}{2} \right\}\).
2) \(\frac{\sqrt{5}}{2}.\) ; 3b) \(m=1\)
C 1) a) \(\left( x;y \right)=\left( 3;1 \right)\). b) \(S=\left\{ \pm \frac{5}{2} \right\}\).
2) \(\frac{\sqrt{3}}{2}.\) ; 3b) \(m=-1\)
D 1) a) \(\left( x;y \right)=\left( 3;3 \right)\). b) \(S=\left\{ \pm \frac{1}{3} \right\}\).
2) \(\frac{\sqrt{5}}{3}.\) ; 3b) \(m=-11\)
- Câu 9 : Cho parabol \(\left( P \right):\,y=2{{x}^{2}}\) và đường thẳng \(\left( d \right):\,\,y=x+1\)1) Vẽ đồ thị của (P) và (d) trên cùng hệ trục tọa độ.2) Bằng phép tính, xác định tọa độ giao điểm A và B của (P) và (d). Tính độ dài đoạn thẳng AB.
A \(A\left( 1;2 \right)\) ; \(B\left( -\frac{1}{2};\frac{1}{2} \right)\)
\(AB=\frac{3\sqrt{2}}{2}\)
B \(A\left( 1;2 \right)\) ; \(B\left( \frac{1}{2};\frac{1}{2} \right)\)
\(AB=\frac{\sqrt{5}}{2}\)
C \(A\left( 1;1 \right)\) ; \(B\left( \frac{1}{2};\frac{1}{2} \right)\)
\(AB=\frac{1}{2}\)
D \(A\left( 1; 1\right)\) ; \(B\left( \frac{1}{2};\frac{3}{2} \right)\)
\(AB=\frac{1}{2}\)
- Câu 10 : Hai thành phố A và B cách nhau 150 km. Một xe máy khởi hành từ A đến B, cùng đó một ô tô cũng khởi hành từ B đến A với vận tốc lớn hơn vận tốc của xe máy là 10 km/h. Ô tô đến A được 30 phút thì xe máy cũng đến B. Tính vận tốc của mỗi xe.
A Xe máy: \(50 km/h\)
Ô tô: \(70 km/h.\)
B Xe máy: \(50 km/h\)
Ô tô: \(80 km/h.\)
C Xe máy: \(50 km/h\)
Ô tô: \(60 km/h.\)
D Xe máy: \(40 km/h\)
Ô tô: \(60 km/h.\)
- Câu 11 : Cho nửa đường tròn tâm O, đường kính AB = 2R. Gọi M là điểm chính giữa của cung AB, N là điểm bất kì thuộc cung MB (N khác M và B). Tia AM và AN cắt tiếp tuyến tại B của nửa đường tròn tâm O lần lượt tại C và D.1. Tính số đo ACB.2. Chứng minh tứ giác MNDC nội tiếp trong một đường tròn.3. Chứng minh \(AM.AC=AN.AD=4{{R}^{2}}\)
A \(\widehat{ACB}={{30}^{0}}\)
B \(\widehat{ACB}={{60}^{0}}\)
C \(\widehat{ACB}={{45}^{0}}\)
D \(\widehat{ACB}={{40}^{0}}\)
- Câu 12 : Cho hình nón có đường sinh bằng 26 cm, diện tích xung quanh là \(260\pi \,\,c{{m}^{2}}\) Tính bán kính đáy và thể tích của hình nón.
A Bán kính đáy \(10 cm.\)
Thể tích của hình nón \(V=800\pi \,\,\left( c{{m}^{3}} \right)\)
B Bán kính đáy \(20 cm.\)
Thể tích của hình nón \(V=800\pi \,\,\left( c{{m}^{3}} \right)\)
C Bán kính đáy \(90 cm.\)
Thể tích của hình nón \(V=900\pi \,\,\left( c{{m}^{3}} \right)\)
D Bán kính đáy \(10 cm.\)
Thể tích của hình nón \(V=850\pi \,\,\left( c{{m}^{3}} \right)\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn