Bài tập Hạt nhân nguyên tử mức độ vận dụng có lời...
- Câu 1 : Lực tương tác tĩnh điện giữa hai hạt nhân khi chúng ở cách nhau 3nm bằng bao nhiêu?
A. 2,56.10-10 N
B. 2,56.10-11 N
C. 5,12.10-11 N
D. 5,12.10-10 N
- Câu 2 : Nguồn phóng xạ ở nhà máy thép Pomina 3 được dùng đẻ đo mức thép lỏng trên dây chuyền sản xuất phôi thép nhờ bức xạ gamma phát ra khi các đồng vị phóng xạ trong nguồn đó phân rã.
A. 12,42 năm
B. 6,42năm
C. 6,21năm
D. 12,24năm
- Câu 3 : Giả sử, một nhà máy điện hạt nhân dùng nhiên liệu urani . Biết công suất phát điện là 500 MW và hiệu suất
A. 962 kg.
B. 1121 kg.
C. 1352,5 kg
D. 1421 kg.
- Câu 4 : Rađi là nguyên tố phóng xạ α. Một hạt nhânđang đứng yên phóng ra hạt α và biến đổi thành hạt nhân
A. 269 MeV
B. 271 MeV
C. 4,72MeV
D. 4,89 MeV
- Câu 5 : Cho phản ứng hạt nhân . Biết khối lượng của lần lượt là 11,9970 u
A. 7 MeV
B. 6 MeV
C. 9 MeV
D. 8 MeV.
- Câu 6 : Cho rằng một hạt nhân urani khi phân hạch thì tỏa ra năng lượng là 200 MeV.
A. 9,6.1010 J.
B. 10,3.1010 J.
C. 16,4.1023 J.
D. 16,4.1010
- Câu 7 : Hạt nhân có năng lượng liên kết 1784 MeV. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
A. 5,46 MeV/nuclôn.
B. 12,48 MeV/nuclôn.
C. 19,39 MeV/nuclôn.
D. 7,59 MeV/nuclôn
- Câu 8 : Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia α và biến đổi thành chì. Cho chu kì bán rã cùa pôlôni
A. 95 ngày.
B. 105 ngày.
C. 83 ngày
D. 33 ngày
- Câu 9 : Cho phản ứng hạt nhân:
A. 69,2 MeV.
B. 34,6 MeV.
C. 17,3 MeV.
D. 51,9 MeV
- Câu 10 : Hạt nhân có khối lượng 16,9947u. Biết khối lượng của prôtôn và notron lần lượt
A. 0,1294 u
B. 0,1532 u
C. 0,1420 u
D. 0,1406 u.
- Câu 11 : Cho rằng khi một hạt nhân urani phân hạch thì tỏa ra năng lượng trung bình là
A. 5,12.1026 MeV.
B. 51,2.1026 MeV
C. 2,56.1015 MeV
D. 2,56.1016 MeV.
- Câu 12 : là chất phóng xạ với chu kì bán rã 15 h. Ban đầu có một lượng thì sau một khoảng thời gian bao lâu
A. 30 h
B. 7h
C. 15 h
D. 22 h
- Câu 13 : Tính năng lượng tỏa ra khi hai hạt nhân đơteri tổng hợp thành hạt nhân hêli ().
A. 19,2 MeV.
B. 23,6 MeV
C. 25,8 MeV.
D. 30,2 MeV
- Câu 14 : Chất phóng xạ Iôt có chu kì bán rã 8 ngày đêm. Lúc đầu có 200g chất này.
A. 50g
B. 175g
C. 25g
D. 150g
- Câu 15 : Phản ứng hạt nhân sau:
A. 17,42MeV
B. 17,25MeV
C. 7,26MeV
D. 12,6MeV
- Câu 16 : Hạt nhân phóng xạ và biến thành một hạt nhân bền . Coi khối lượng của các hạt nhân X, Y tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng. Biết chất phóng xạ X có chu kì bán rã là T. Ban đầu, có một mẫu X nguyên chất thì sau thời gian 3T, tỉ số giữa khối lượng của chất Y và khối lượng của chất
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Trong phản ứng hạt nhân hai hạt nhân có động năng như
A. 2K1 ≥ K2 + K3.
B. 2K1 ≤ K2 + K3.
C. 2K1 > K2 + K3
D. 2K1 < K2 + K3
- Câu 18 : Đồng vị sau một chuỗi các phân rã thì biến thành chì bền, với chu kì bán rã T = 4,47 tỉ năm
A. 0,428 g
B. 4,28 g.
C. 0,866 g
D. 8,66 g.
- Câu 19 : Trong chuỗi phóng xạ
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Hạt nhân 234U đứng yên, phân rã α biến đổi thành hạt nhân X. Biết khối lượng của các hạt nhân = 233,9905u, = 4,0015u, = 229,9838u
A. 82,8keV
B. 4,76 MeV
C. 8,28MeV
D. 47,6keV
- Câu 21 : Một nơtron có động năng 3 MeV bắn vào hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân
A. tỏa năng lượng 2,04 MeV
B. thu năng lượng 2,04 MeV.
C. tỏa năng lượng 2,45 MeV.
D. thu năng lượng 2,45 MeV
- Câu 22 : Năng lượng liên kết của hạt nhân là 512,5113MeV, biết khối lượng của nơtrôn, prôtôn lần lượt là mn =1,0087 u , mp = 1,0073u và 1u = 931,5MeV/c2 . Khối lượng của hạt nhân là
A. 59,934 u
B. 55,933u
C. 58,654 u.
D. 59,462u
- Câu 23 : Cho phản ứng hạt nhân
A. 86,820.
B. 83,280
C. 62,500.
D. 58,690..
- Câu 24 : Pôlini là chất phóng xạ, phát ra một hạt α và biến đổi thành hạt nhân X.
A. 5,15g.
B. 3,43g.
C. 1,75g
D. 5,25g.
- Câu 25 : Năng lượng tối thiểu cần thiết để chia hạt nhân thành 3 hạt α là bao nhiêu? biết mC = 11, 9967u ; mα = 4,0015u;
A. ΔE = 7,8213 MeV.
B. ΔE = 11,625 MeV
C. ΔE = 7,2657 J
D. ΔE = 7,2657 MeV.
- Câu 26 : Tổng hợp hạt nhân Heli từ phản ứng hạt nhân .
A. 1, 3.10 24 MeV
B. 5,2.1024MeV
C. 2,6.1024MeV
D. 2,4.1024MeV
- Câu 27 : Dự án lò phản ứng nhiệt hạch ITERtại Pháp dùng phản ứng nhiệt hạch
A. 9,35 kg
B. 74,8 kg.
C. 37,4 kg
D. 149,6 kg.
- Câu 28 : Trong một vụ thử hạt nhân, quả bom hạt nhân sử dụng sự phân hạch của đồng vị với hệ số nhân nơtron là k ( k >1 ). Giả sử phân hạch trong mỗi phản ứng tạo ra 200 MeV
A. 2,0
B. 2,2
C. 2,
D. 1,8
- Câu 29 : Bắn một hạt có động năng 8,21 MeV vào hạt nhân
A. 0,8 MeV
B. 1,6 MeV
C. 6,4 MeV
D. 3,2 MeV
- Câu 30 : Hạt nhân phóng xạ . Hạt nhân con sinh ra có
A. 5 prôtôn và 6 nơtron.
B. 7 prôtôn và 7 nơtron.
C. 6 prôtôn và 7 nơtron
D. 7 prôtôn và 6 nơtron.
- Câu 31 : Hạt nhân đang đứng yên thì phóng xạ α. Ngay sau đó, động năng của hạt α
A. bằng động năng của hạt nhân con
B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con
C. bằng không.
D. lớn hơn động năng của hạt nhân con.
- Câu 32 : Công suất bức xạ toàn phần của Mặt Trời là P = 3,9.1026 W. Phản ứng hạt nhân trong lòng Mặt Trời là phản ứng tổng hợp hiđrô thành heli và lượng heli tạo thành trong một năm (365 ngày) là 1,945.1019 kg. Khối lượng hiđrô tiêu thụ một năm trên Mặt Trời xấp xỉ bằng
A. 1, 958.1019 kg.
B. 0, 9725.1019 kg.
C. 3,89.1019 kg.
D. 1, 945.1019 kg.
- Câu 33 : Bắn một proton vao hạt nhân đứng yên.
A. 4
B. 2
C. 1/4
D. 1/2
- Câu 34 : Cho phản ứng hạt nhân
A. 15,017MeV
B. 17,498MeV
C. 21,076MeV
D. 200,025MeV
- Câu 35 : Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân ccủa một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ, số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 13,5%
B. 25,25%
C. 93,75%
D. 6,25%.
- Câu 36 : Một hạt có khối lượng nghỉ m0. Theo thuyết tương đối, động năng của hạt này khi chuyển động với tốc độ 0,6c (c là tốc độ ánh sáng trong chân không) là
A. 0,36m0c2
B. 1,25m0c2
C. 0,25m0c2
D. 0,225m0c2.
- Câu 37 : Hạt nhân có khối lượng nghỉ 4,0015u.
A. 7,075 MeV/ nuclon
B. 28,30 MeV/nuclon
C. 4,717MeV/nuclon
D. 14,150MeV/nuclon
- Câu 38 : Bắn một hạt protôn với vận tốc 3.105 m/s đến va chạm với hạt nhân Li đang đứng yên, gây ra phản ứng hạt nhân. Sau phản ứng tạo thành hai hạt nhân giống nhau bay theo hai hướng tạo với nhau
A. 20,0 MeV
B. 14,6MeV
C. 10,2MeV
D. 17,4 MeV
- Câu 39 : Đồng vị (viết tắt là Co-60) là một đồng vị phóng xạ . Khi một hạt nhân Co-60
A. Hạt nhân X có cùng số nơtron như Co-60
B. Hạt nhân X có số nơtron là 24, số proton là 27
C. Hạt nhân X có cùng số khối với Co-60, nhưng có số proton là 28.
D. Hạt nhân X có nơtron ít hơn 1 và số khối do đó cũng ít hơn so với Co-60
- Câu 40 : Cho chùm nơtron bắn phá đồng vị bền ta thu được đồng vị phóng xạ . Đồng vị phóng xạ có chu trì bán rã T = 2,5h
A. 3,125.10-12.
B. 6,25.10-12.
C. 2,5.10-11.
D. 1,25.10-11.
- Câu 41 : Cho phản ứng hạt nhân .
A. Thu 4,8MeV
B. Tỏa 4,8MeV
C. Thu 1,66MeV
D. Tỏa 1,66MeV
- Câu 42 : Tàu ngầm hạt nhân là một loại tàu ngầm vận hành nhờ sử dụng năng lượng của phản ứng hạt nhân. Nguyên liệu thường dùng là U235. Mỗi phân hạch của hạt nhân U235 tỏa ra năng lượng trung bình là 200 MeV. Hiệu suất của lò phản ứng là 25%. Nếu công suất của lò là 400 MW thì khối lượng U235 cần dùng trong một ngày xấp xỉ bằng
A. 1,75 kg.
B. 2,59 kg.
C. 1,69 kg
D. 2,67 kg
- Câu 43 : Tính chu kì bán rã T của một chất phóng xạ, cho biết tại thời điểm t1, tỉ số giữa hạt con và hạt mẹ là 7, tại thời điểm t2 sau t1 414 ngày thì tỉ số đó là 63.
A. 126 ngày.
B. 138 ngày
C. 207 ngày
D. 552 ngày
- Câu 44 : Dùng một proton có động năng 5,45 MeV bắn vào hạt nhân đang đứng yên.
A. 1,145 MeV
B. 2,125 MeV
C. 4,225 MeV
D. 3,125 MeV
- Câu 45 : Pôlôni 84210 Polà chất phóng xạ α. Ban đầu có một mẫu nguyên chất. Khối lượngtrong mẫu ở các thời điểm t = t0, t = t0 + 2∆t và t = t0 + 3∆t (∆t > 0) có giá trị lần lượt là m0, 8 g và 1 g. Giá trị của m0 là
A. 64 g.
B. 256 g
C. 512 g.
D. 128 g.
- Câu 46 : Dùng hạt α có động năng 5,00 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng: Phản ứng
A. 2,96 MeV.
B. 2,58 MeV
C. 2,75 MeV.
D. 2,43 MeV.
- Câu 47 : Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng:
A. 1,83 MeV.
B. 2,19 MeV.
C. 1,95 MeV
D. 2,07 MeV.
- Câu 48 : Hạt nhân X phóng xạ β và biến đổi thành hạt nhân bền Y. Ban đầu (t =0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất.Tại các thời điểm t =t0 (năm) vàt = t0+24,6 (năm), tỉ số giữa số hạt nhân X còn lại trong mẫu và số hạt nhân Y đã sinh ra có giá trị lần lượt là và. Chu kì bán rã của chất X là
A.10,3 năm
B. 12,3 năm.
C. 56,7 năm.
D.24,6 năm
- Câu 49 : Dùng hạt α có động năng 5,50 MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng: Phản ứng này thu năng lượng 2,64 MeV và không kèm theo bức xạ gamma. Lấy khối lượng các hạt nhân tính theo đơn vị u bằng số khối của chúng.Khi hạt nhân X bay ra theo hướng lệch với hướng chuyển động của hạt α một góc lớn nhất thì động năng của hạt X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,8 MeV.
B.0,5 MeV.
C. 0,6 MeV.
D.0,7 MeV.
- Câu 50 : Chất phóng xạ pôlôni phá tra tia α và biến đổi thành chì Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T.Ban đầu (t =0)có một mẫu nguyên chất.
A. 10,5 mg.
B.20,6mg
C.41,2 mg.
D. 61,8 mg.
- Câu 51 : Chất phóng xạ pôlôni phát ra tia α và biến đổi thành chì . Gọi chu kì bán rã của pôlôni là T.Ban đầu (t =0) có một mẫu nguyên chất.Trong khoảng thời gian từ t = 0 đến t= 2T,có 63 mg trong mẫu bị phân rã.Lấy khối lượng nguyên tử tính theo đơn vị u bằng số khối của hạt nhân của nguyên tử đó. Trong khoảng thời gian từ t =2T đến t = 3T, lượng được tạo thành trong mẫu có khối lượng là
A. 72,1 mg.
B.5,25 mg
C. 73,5 mg
D.10,3 mg.A
- Câu 52 : Dùng hạt α có động năng 5,00MeV bắn vào hạt nhân đứng yên gây ra phản ứng:
A.0,62 MeV.
B.0,92 MeV
C. 0,82 MeV.
D. 0,72 MeV.
- Câu 53 : Cho phản ứng phân hạch của Urani 235:
A. 20kg
B. 1720kg
C. 1820kg
D. 1920Kg
- Câu 54 : Hạt nhân X phóng xạ α để tạo thành hạt nhân Y bền theo phương trình . Người tanghiên cứu một mẫu chất, sự phụ thuộc của số hạt nhân X(NX) và số hạt nhân Y( NY) trong mẫu chất đó theo thời gian đo được như trên đồ thị.Hạt nhân X có chu kỳ bán rã bằng
A. 16 ngày
B. 12 ngày
C. 10 ngày
D. 8 ngày
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 2 Con lắc lò xo
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 4 Dao động tắt dần và dao động cưỡng bức
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số và Phương pháp Fre-Nen
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 9 Sóng dừng
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 13 Các mạch điện xoay chiều
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 14 Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 16 Truyền tải điện năng và máy biến áp
- - Trắc nghiệm Vật lý 12 Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều và Hệ số công suất