- Tìm nguyên hàm tích phân hàm số hữu tỉ - Có lời...
- Câu 1 : Nguyên hàm của hàm số \(\frac{1}{{{\left( 2x-1 \right)}^{2}}}\) là:
A \(\frac{1}{2-4x}+C\)
B \(\frac{-1}{{{\left( 2x-1 \right)}^{3}}}+C\)
C \(\frac{1}{4x-2}+C\)
D \(\frac{-1}{2x-1}+C\)
- Câu 2 : Tích phân \(I=\int\limits_{1}^{e}{\frac{dx}{x-3}}\) bằng:
A \(\ln \frac{3-e}{2}\)
B \(\ln \frac{3-e}{4}\)
C \(\ln \frac{3+e}{4}\)
D \(\ln \frac{e-3}{2}\)
- Câu 3 : Biết \(\int\limits_{1}^{3}{\frac{1}{2x+3}dx}=m\ln 5+n\ln 3\,\,\left( m,n\in R \right)\). Tính \(P=m-n\)
A P = 0
B P = -1
C \(P=\frac{3}{2}\)
D \(P=-\frac{3}{2}\)
- Câu 4 : Tính tích phân \(\int\limits_{0}^{1}{\frac{dx}{{{x}^{2}}-x-12}}\)
A \(\ln \frac{9}{16}\)
B \(\frac{1}{4}\ln \frac{9}{16}\)
C \(-\frac{1}{7}\ln \frac{9}{16}\)
D \(\frac{1}{7}\ln \frac{9}{16}\)
- Câu 5 : Tìm nguyên hàm \(\int\limits_{{}}^{{}}{\frac{1}{x\left( x-3 \right)}dx}\)
A \(\frac{1}{3}\ln \left| \frac{x}{x-3} \right|+C\)
B \(\frac{1}{3}\ln \left| \frac{x+3}{x} \right|+C\)
C \(\frac{1}{3}\ln \left| \frac{x}{x+3} \right|+C\)
D \(\frac{1}{3}\ln \left| \frac{x-3}{x} \right|+C\)
- Câu 6 : Cho \(\int\limits_{0}^{1}{\left( \frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+2} \right)dx}=a\ln 2+b\ln 3\) với a, b là các số nguyên. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
A \(a+b=2\)
B \(a-2b=0\)
C \(a+b=-2\)
D \(a+2b=0\)
- Câu 7 : Giả sử rằng \(I=\int\limits_{-1}^{0}{\frac{3{{x}^{2}}+5x-1}{x-2}dx}=a\ln \frac{2}{3}+b\). Khi đó giá trị của a + 2b là :
A 30
B 40
C 50
D 60
- Câu 8 : Cho \(\int\limits_{4}^{5}{\frac{dx}{{{x}^{2}}+3x+2}}=a\ln 2+b\ln 3+c\ln 5+d\ln 7\) với a, b, c, d là các số nguyên. Tính \(P=ab+cd\)
A P = 5
B P = 3
C P = – 4
D P = 2
- Câu 9 : Tính tích phân \(\int\limits_{1}^{0}{\frac{3x+1}{{{x}^{2}}+2x+1}dx}\) .
A 3ln2 + 2
B - 3ln2 – 2
C 3ln2 + 1
D - 3ln2 + 1
- Câu 10 : Tính \(I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{dt}{{{t}^{2}}+t+1}}\)
A \(I=\frac{\pi \sqrt{3}}{3}\)
B \(I=\frac{\pi \sqrt{3}}{9}\)
C \(I=-\frac{\pi \sqrt{3}}{9}\)
D Một kết quả khác.
- Câu 11 : Tính tích phân \(\int\limits_{0}^{1}{\dfrac{\left( 3x-1 \right)dx}{{{x}^{2}}+6x+9}}\)
A \(3\ln \dfrac{4}{3}+\dfrac{5}{6}\)
B \(3\ln \dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{6}\)
C \(3\ln \dfrac{4}{3}-\dfrac{5}{6}\)
D \(3\ln \dfrac{4}{3}-\dfrac{7}{6}\)
- Câu 12 : Tính \(\int\limits_{1}^{2}{{{\left( \frac{x-1}{x+2} \right)}^{2}}dx}\) bằng:
A \(I=\frac{15}{4}-6\ln 4\)
B \(I=\frac{7}{2}-12\ln 2\)
C \(I=\frac{39}{4}-12\ln 2\)
D Một đáp số khác.
- Câu 13 : Biết \(\int\limits_{0}^{1}{\frac{x}{6{{x}^{2}}+5x+1}dx}=\frac{1}{6}\ln \frac{m}{n}\) , trong đó m, n là các số nguyên dương và \(\frac{m}{n}\) là phân số tối giản. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A m.n = 20
B \(\frac{9}{m}+\frac{n}{4}=5\)
C m – n = 11
D \(\frac{m}{n}<1\)
- Câu 14 : Tích tích phân \(I=\int\limits_{1}^{5}{\frac{x}{1+\sqrt{x-1}}dx}\) ta được kết quả có dạng \(\frac{a}{b}-c\ln d\), \(\min \left\{ a;b;c;d \right\}=?\)
A 1
B 4
C 3
D 6
- Câu 15 : Biết \(\int\limits_{-\frac{\pi }{2}}^{\frac{\pi }{2}}{\frac{\left( \sin x+2 \right)\cos x}{{{\sin }^{2}}x+4\sin x+7}dx}=-\frac{1}{a}\ln b\), với a, b là các số nguyên. Tính tổng \(T=a+b\)
A T = 5
B T = -5
C T = 0
D \(T=\frac{1}{2}\)
- Câu 16 : Tính tích phân \(\int\limits_{1}^{5}{\frac{dx}{x\sqrt{3x+1}}}\) được kết quả là \(I=a\ln 3+b\ln 5\). Giá trị của \({{a}^{2}}+ab+3{{b}^{2}}\) là:
A 4
B 1
C 0
D 5
- Câu 17 : Cho \(\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\frac{\cos x}{{{\left( \sin x \right)}^{2}}-5\sin x+6}dx}=a\ln \frac{4}{c}+b\) với a, b là các số hữu tỉ, c > 0. Tính tổng \(S=a+b+C\) ?
A S = 3
B S = 4
C S = 0
D S = 1
- Câu 18 : Tính \(I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{dx}{{{x}^{4}}+4{{x}^{2}}+3}}\)
A I = 1
B \(I=\frac{1}{2}\)
C \(I=0\)
D A, B, C đều sai.
- Câu 19 : Tích phân \(\int\limits_{-1}^{1}{\frac{x}{{{x}^{2}}-5\left| x \right|+6}dx}\) bằng:
A 2
B 1
C 0
D -1
- Câu 20 : Tính tích phân \(\int\limits_{1}^{\frac{\sqrt{6}+\sqrt{2}}{2}}{\frac{-4{{x}^{4}}+{{x}^{2}}-3}{{{x}^{4}}+1}dx}=\frac{\sqrt{2}}{8}\left( a\sqrt{3}+b+c\pi \right)+4\), với a, b, c là các số nguyên. Tính giá trị của biểu thức \(a+{{b}^{2}}+{{c}^{4}}\)
A 20
B 241
C 196
D 48
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức