Đề thi HK2 môn Toán lớp 11 THPT Trấn Biên Đồng Na...
- Câu 1 : Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\), góc giữa đường thẳng \(A'C'\) và mặt phẳng \(\left( {BCC'B'} \right)\) bằng:
A \({45^0}\)
B \({0^0}\)
C \({90^0}\)
D \({30^0}\)
- Câu 2 : Mảnh bìa phẳng nào sau đây có thể xếp thành hình lăng trụ tứ giác đều?
A
B
C
D
- Câu 3 : Cho hình chóp \(S.ABC\) có \(SA \bot \left( {ABC} \right)\) và \(H\) là hình chiếu vuông góc của \(S\) lên \(BC\). Khi đó, \(BC\) vuông góc với đường thẳng nào sau đây?
A \(AC\)
B \(AB\)
C \(AH\)
D \(SC\)
- Câu 4 : Cho tứ diện \(ABCD\) có tam giác \(BCD\) vuông tại \(C\) và \(AB \bot \left( {BCD} \right)\). Hỏi tứ diện \(ABCD\) có bao nhiêu mặt là tam giác vuông ?
A 2
B 1
C 3
D 4
- Câu 5 : Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên \(\mathbb{R}\)?
A \(f\left( x \right) = \tan x + 5\)
B \(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} + 3}}{{5 - x}}\)
C \(f\left( x \right) = \sqrt {x - 6} \)
D \(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} + 5}}{{{x^2} + 4}}\)
- Câu 6 : Khẳng nào sau đây là đúng?
A Ta nói dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có giới hạn là số \(a\) (hay \({u_n}\) dần tới \(a\)) khi \(n \to + \infty \), nếu \(\mathop {\lim }\limits_{n \to + \infty } \left( {{u_n} - a} \right) = 0\).
B Ta nói dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có giới hạn là \(0\) khi \(n\) dần tới vô cực, nếu \(\left| {{u_n}} \right|\) có thể lớn hơn số dương tùy ý, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
C Ta nói dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có giới hạn là \( + \infty \) khi \(n \to + \infty \) nếu \({u_n}\) có thể nhỏ hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
D Ta nói dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) có giới hạn là \( - \infty \) khi \(n \to + \infty \) nếu \({u_n}\) có thể lớn hơn một số dương bất kì, kể từ một số hạng nào đó trở đi.
- Câu 7 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\) và có đáy là hình thoi tâm \(O\). Góc giữa đường thẳng \(SB\) và mặt phẳng \(\left( {SAC} \right)\) là góc giữa cặp đường thẳng nào?
A \(SB\) và \(SA\)
B \(SB\) và \(AB\)
C \(SB\) và \(BC\)
D \(SB\) và \(SO\)
- Câu 8 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\), đáy \(ABCD\) là hình thang vuông có chiều cao \(AB = a\). Gọi \(I\) và \(J\) lần lượt là trung điểm của \(AB,CD\). Tính khoảng cách giữa đường thẳng \(IJ\) và mặt phẳng \(\left( {SAD} \right)\).
A \(\dfrac{a}{2}\)
B \(\dfrac{a}{3}\)
C \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{3}\)
D \(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
- Câu 9 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có \(ABCD\) là hình vuông cạnh bằng \(a,\,\,SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) và \(SA = a\). Khoảng cách từ điểm \(A\) đến mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) bằng:
A \(a\sqrt 2 \)
B \(\dfrac{a}{2}\)
C \(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
D \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
- Câu 10 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \dfrac{{2\left| {x + 1} \right| - 5\sqrt {{x^2} - 3} }}{{2x + 3}}\) bằng:
A \(\dfrac{1}{3}\)
B \(\dfrac{1}{7}\)
C \(7\)
D \(3\)
- Câu 11 : Đạo hàm của hàm số \(y = \dfrac{{{x^4}}}{2} + \dfrac{{5{x^3}}}{3} - \sqrt {2x} + {a^2}\) (a là hằng số) bằng:
A \(2{x^3} + 5{x^2} - \dfrac{1}{{\sqrt {2x} }} + 2a\)
B \(2{x^3} + 5{x^2} + \dfrac{1}{{2\sqrt {2x} }}\)
C \(2{x^3} + 5{x^2} - \dfrac{1}{{\sqrt {2x} }}\)
D \(2{x^3} + 5{x^2} - \sqrt 2 \)
- Câu 12 : Tính \(\lim \dfrac{{8{n^2} + 3n - 1}}{{4 + 5n + 2{n^2}}}\).
A \(2\)
B \( - \dfrac{1}{2}\)
C \(4\)
D \( - \dfrac{1}{4}\)
- Câu 13 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {3^ - }} \dfrac{1}{{x - 3}}\) bằng:
A \( - \dfrac{1}{6}\)
B \( - \infty \)
C \(0\)
D
\( + \infty \)
- Câu 14 : Hình nào trong các hình dưới đây là đồ thị của hàm số không liên tục tại \(x = 1\) ?
A
B
C
D
- Câu 15 : Cho hình chóp tam giác đều \(S.ABC\) có tất cả các cạnh đều bằng \(a\), gọi \(G\) là trọng tâm tam giác \(SBC\). Khoảng cách từ \(G\) đến mặt phẳng \(\left( {ABC} \right)\) bằng:
A \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{6}\)
B \(\dfrac{{a\sqrt 6 }}{6}\)
C \(\dfrac{{a\sqrt 6 }}{9}\)
D \(\dfrac{{a\sqrt 6 }}{{12}}\)
- Câu 16 : Hàm số \(y = \tan x - \cot x + \cos \dfrac{x}{5}\) có đạo hàm bằng:
A \(\dfrac{1}{{\cos x}} - \dfrac{1}{{\sin x}} + \dfrac{1}{5}\sin \dfrac{x}{5}\)
B
\(\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}} + \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} - \dfrac{1}{5}\sin \dfrac{x}{5}\)
C \(\dfrac{1}{{{{\cos }^2}x}} - \dfrac{1}{{{{\sin }^2}x}} - \dfrac{1}{5}\sin \dfrac{x}{5}\)
D
\(\dfrac{1}{{\cos x}} + \dfrac{1}{{\sin x}} + \dfrac{1}{5}\sin \dfrac{x}{5}\)
- Câu 17 : Hàm số \(y = \dfrac{1}{{{x^2} + 5}}\) có đạo hàm bằng:
A \(\dfrac{1}{{{{\left( {{x^2} + 5} \right)}^2}}}\)
B \(\dfrac{{2x}}{{{{\left( {{x^2} + 5} \right)}^2}}}\)
C \( - \dfrac{1}{{{{\left( {{x^2} + 5} \right)}^2}}}\)
D
\( - \dfrac{{2x}}{{{{\left( {{x^2} + 5} \right)}^2}}}\)
- Câu 18 : Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau.
A
Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng tuỳ ý nằm trong mỗi mặt phẳng.
B
Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
C
Góc giữa hai mặt phẳng luôn là góc nhọn.
D
Góc giữa hai mặt phẳng bằng góc giữa hai vectơ chỉ phương của hai đường thẳng lần lượt vuông góc với hai mặt phẳng đó.
- Câu 19 : Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng 0?
A \(\lim \dfrac{{1 + {{2.2017}^n}}}{{{{2016}^n} + {{2018}^n}}}\)
B \(\lim \dfrac{{1 + {{2.2018}^n}}}{{{{2016}^n} + {{2017}^{n + 1}}}}\)
C \(\lim \dfrac{{1 + {{2.2018}^n}}}{{{{2017}^n} + {{2018}^n}}}\)
D \(\lim \dfrac{{{{2.2018}^{n + 1}} - 2018}}{{{{2016}^n} + {{2018}^n}}}\)
- Câu 20 : Cho đồ thị của hàm số \(y = f\left( x \right)\). Hãy chọn mệnh đề đúng.
A
Hàm số \(y = f\left( x \right)\) có đạo hàm tại \(x = 0\) nhưng không liên tục tại \(x = 0\).
B Hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục tại \(x = 0\) nhưng không có đạo hàm tại \(x = 0\).
C Hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục và có đạo hàm tại \(x = 0\).
D Hàm số \(y = f\left( x \right)\) không liên tục và không có đạo hàm tại \(x = 0\).
- Câu 21 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{3 - x}}{{\sqrt {x + 1} - 2}}\,\,khi\,\,x \ne 3\\mx + 2\,\,\,\,\,\,\,\,\,khi\,\,x = 3\end{array} \right.\). Hàm số đã cho liên tục tại \(x = 3\) khi \(m\) bằng:
A $ - 2$
B $4$
C $ - 4$
D
$2$
- Câu 22 : Cho hàm số \(S\left( r \right)\) là diện tích hình tròn tính theo bán kính \(r\,\,\left( {r > 0} \right)\). Mệnh đề nào sau đây là đúng?
A
\(S'\left( r \right)\) là chu vi của đường tròn bán kính \(2r\)
B
\(S'\left( r \right)\) là chu vi của đường tròn bán kính \(\dfrac{r}{2}\).
C \(S'\left( r \right)\) là chu vi của đường tròn bán kính \(4r\).
D
\(S'\left( r \right)\) là chu vi của đường tròn bán kính \(r\).
- Câu 23 : Biết \(\mathop {\lim }\limits_{x \to + \infty } \dfrac{{ax + \sqrt {{x^2} - 3x + 5} }}{{2x - 7}} = 2\). Khi đó:
A \( - 1 \le a \le 2\)
B \(a < - 1\)
C \(a \ge 5\)
D \(2 < a < 5\)
- Câu 24 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thang vuông tại \(A\) và \(D,\,\,AB = 2a\), \(AD = DC = a,\,\,SA = a\) và \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\). Tang của góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) và \(\left( {ABCD} \right)\) bằng:
A \(\dfrac{1}{{\sqrt 2 }}\)
B \(\dfrac{1}{{\sqrt 3 }}\)
C \(\sqrt 3 \)
D \(\sqrt 2 \)
- Câu 25 : Tìm các giá trị của tham số \(m\) để hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{{x^2} - 3x + 2}}{{{x^2} - 2x}}\,\,khi\,\,x < 2\\mx + m + 1\,\,\,\,khi\,\,x \ge 2\end{array} \right.\) liên tục tại điểm \(x = 2\).
A \(m = \dfrac{1}{6}\)
B \(m = - \dfrac{1}{6}\)
C \(m = - \dfrac{1}{2}\)
D \(m = \dfrac{1}{2}\)
- Câu 26 : Cho hình lăng trụ tứ giác đều \(ABCD.A'B'C'D'\). Mặt phẳng \(\left( {AB'C} \right)\) vuông góc với mặt phẳng nào sau đây?
A \(\left( {D'BC} \right)\)
B \(\left( {B'BD} \right)\)
C \(\left( {D'AB} \right)\)
D \(\left( {BA'C'} \right)\)
- Câu 27 : Một chuyển động thẳng xác định bởi phương trình \(S = S\left( t \right) = {t^3} - 3{t^2}\), trong đó \(t\) được tính abnwgf giây và \(S\) được tính bằng mét. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A
Vận tốc của chuyển động tại thời điểm \(t = 4s\) là \(v = 32m/s\).
B
Vận tốc của chuyển động tại thời điểm \(t = 4s\) là \(v = 16m/s\).
C
Vận tốc của chuyển động tại thời điểm \(t = 3s\) là \(v = 18m/s\).
D
Vận tốc của chuyển động tại thời điểm \(t = 3s\) là \(v = 9m/s\).
- Câu 28 : Cho hình chóp tứ giác đều \(S.ABCD\). Cạnh bên \(SA\) vuông góc với đường thẳng nào trong các đường sau:
A \(BD\)
B \(AC\)
C \(AB\)
D
\(AD\)
- Câu 29 : Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \dfrac{4}{{x - 1}}\) tại điểm có hoành độ bằng \( - 1\) là:
A \(y = x + 2\)
B \(y = - x + 2\)
C \(y = - x - 3\)
D
\(y = x - 1\)
- Câu 30 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thang vuông tại \(A,D\) và \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\). Biết \(SA = AD = DC = a\) , \(AB = 2a\). Khẳng định nào sau đây là sai ?
A \(\left( {SBD} \right) \bot \left( {SAC} \right)\)
B \(\left( {SAB} \right) \bot \left( {SAD} \right)\)
C \(\left( {SAC} \right) \bot \left( {SBC} \right)\)
D
\(\left( {SAD} \right) \bot \left( {SCD} \right)\)
- Câu 31 : Tính số gia \(\Delta y\) của hàm số \(y = \dfrac{1}{x}\) theo \(\Delta x\) tại \({x_0} = 2\).
A \(\Delta y = \dfrac{{4 + \Delta x}}{{2\left( {2 + \Delta x} \right)}}\)
B \(\Delta y = \dfrac{{\Delta x}}{{2\left( {2 + \Delta x} \right)}}\)
C \(\Delta y = \dfrac{{ - 1}}{{{{\left( {\Delta x} \right)}^2}}}\)
D
/ \(\Delta y = - \dfrac{{\Delta x}}{{2\left( {2 + \Delta x} \right)}}\)
- Câu 32 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh \(a\). Cạnh bên \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và góc giữa cạnh bên \(SC\) với mặt phẳng đáy là \({60^0}\). Tính khoảng cách từ điểm \(C\) đến mặt phẳng \(\left( {SBD} \right)\).
A \(\dfrac{{a\sqrt {65} }}{{13}}\)
B \(\dfrac{{a\sqrt {78} }}{{13}}\)
C \(\dfrac{{a\sqrt {75} }}{{13}}\)
D
\(\dfrac{{a\sqrt {70} }}{{13}}\)
- Câu 33 : Trong các khẳng định dưới đây, có bao nhiêu khẳng định đúng ? (1) \(\lim {n^k} = + \infty \) với \(k\) nguyên dương (2) \(\lim {q^n} = + \infty \) nếu \(\left| q \right| < 1\). (3) \(\lim {q^n} = + \infty \) nếu \(q > 1\)
A
1
B
0
C 3
D 2
- Câu 34 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{m{x^3}}}{3} - \dfrac{{m{x^2}}}{2} + \left( {3 - m} \right)x - 2\). Tìm \(m\) để \(f'\left( x \right) > 0\) với mọi \(x \in \mathbb{R}\).
A \(0 \le m \le \dfrac{{12}}{5}\)
B \(0 < m < \dfrac{{12}}{5}\)
C \(0 \le m < \dfrac{{12}}{5}\)
D
\(0 < m \le \dfrac{{12}}{5}\)
- Câu 35 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình vuông cạnh \(a,\,\,SA\) vuông góc với mặt phẳng \(\left( {ABCD} \right)\) và \(SA = a\) . Góc giữa 2 mặt phẳng \(\left( {SAD} \right)\) và \(\left( {SBC} \right)\) bằng :
A \({30^0}\)
B \({90^0}\)
C \({0^0}\)
D \({45^0}\)
- Câu 36 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{x}{{\left( {x - 1} \right)\left( {x - 2} \right)\left( {x - 3} \right)...\left( {x - 2018} \right)}}\). Tính \(f'\left( 0 \right)\).
A \(\dfrac{1}{{2018}}\)
B \( - \dfrac{1}{{2018!}}\)
C \(\dfrac{1}{{2017}}\)
D \(\dfrac{1}{{2018!}}\)
- Câu 37 : Để trang trí cho quán trà sữa sắp mở của mình, bạn Việt quyết định tô màu một mảng tường hình vuông cạnh bằng \(1m\). Phần tô màu dự kiến là các hình vuông nhỏ được đánh số lần lượt là \(1,2,3,...,n,...\) (các hình vuông được tô chấm bi), trong đó cạnh của hình vuông kế tiếp bằng một nửa cạnh hình vuông trước đó (hình vẽ). Giả sử quy trình tô màu của Việt có thể diễn ra nhiều giờ. Hỏi bạn Việt tô màu đến hình vuông thứ mấy thì diện tích của hình vuông được tô bắt đầu nhỏ hơn \(\dfrac{1}{{1000}}{m^2}\)?
A 6
B 3
C 5
D 4
- Câu 38 : Giá trị \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 1} \dfrac{{{x^{2018}} + x - 2}}{{{x^{2017}} + x - 2}}\) bằng \(\dfrac{a}{b}\) với \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản. Tính giá trị của \({a^2} - {b^2}\).
A \(4037\)
B \(4035\)
C \( - 4035\)
D
\(4033\)
- Câu 39 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình thoi, \(O\) là giao điểm của 2 đường chéo và \(SA = SC\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng ?
A \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\)
B \(BD \bot \left( {SAC} \right)\)
C \(AC \bot \left( {SBD} \right)\)
D
\(AB \bot \left( {SAC} \right)\)
- Câu 40 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = a\cos x + 2\sin x - 3x + 1\). Tìm \(a\) để phương trình \(f'\left( x \right) = 0\) có nghiệm
A \(\left| a \right| < \sqrt 5 \)
B \(\left| a \right| \ge \sqrt 5 \)
C \(\left| a \right| > 5\)
D
\(\left| a \right| < 5\)
- Câu 41 : Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số \(y = \sqrt {2x + 1} \), biết rằng tiếp tuyến song song với đường thẳng \(x - 3y + 6 = 0\).
A \(y = \dfrac{x}{3} - 1\)
B \(y = \dfrac{x}{3} + 1\)
C \(y = \dfrac{x}{3} - \dfrac{5}{3}\)
D \(y = \dfrac{x}{3} + \dfrac{5}{3}\)
- Câu 42 : Một bình nuôi cấy vi sinh vật được giữ ở nhiệt độ \({0^0}C\). Tại thời điểm \(t = 0\) người ta cung cấp nhiệt cho nó. Nhiệt độ của bình bắt đầu tăng lên và tại mỗi thời điểm \(t\), nhiệt độ của nó được ước tính bởi hàm số \(f\left( t \right) = {\left( {t - 1} \right)^3} + 1\,\,\left( {^0C} \right)\). Hãy so sánh tốc độ tăng nhiệt độ của bình tại hai thời điểm \({t_1} = 0,5s\) và \({t_2} = 1,25s\).
A
Nhiệt độ tại thời điểm \({t_1}\) tăng nhanh hơn tại thời điểm \({t_2}\).
B
Nhiệt độ tại thời điểm \({t_1}\) và \({t_2}\) tăng như nhau.
C Không đủ dữ kiện để kết luận
D
Nhiệt độ tại thời điểm \({t_2}\)tăng nhanh hơn tại thời điểm \({t_1}\).
- Câu 43 : Một hình lập phương được tạo thành khi xếp miếng bìa carton như hình vẽ bên. Tính khoảng cách từ điểm \(O\) đến đường thẳng \(AB\) sau khi xếp, biết rằng độ dài đoạn thẳng \(AB\) bằng \(2a\).
A \(\dfrac{{a\sqrt 5 }}{2}\)
B
\(\dfrac{{a\sqrt 5 }}{4}\)
C \(\dfrac{{a\sqrt 5 }}{3}\)
D \(a\sqrt 5 \)
- Câu 44 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right)\) liên tục trên đoạn \(\left[ {a;b} \right]\) và thỏa mãn \(f\left( a \right) = b,\,\,f\left( b \right) = a\) với \(a,b > 0,\,\,a \ne b\). Khi đó phương trình nào sau đây có nghiệm trên khoảng \(\left( {a;b} \right)\).
A \(f\left( x \right) = 0\)
B \(f\left( x \right) = x\)
C \(f\left( x \right) = - x\)
D \(f\left( x \right) = a\)
- Câu 45 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình chữ nhật với \(AB = a,\,\,AD = 2a,\,\,SA = a\) và \(SA \bot \left( {ABCD} \right)\). Gọi \(M,N\) lần lượt là trung điểm của \(AB\) và \(CD\). Tính khoảng cách giữa đường thẳng \(MD\) và mặt phẳng \(\left( {SBN} \right)\).
A \(d\left( {MD;\left( {SBN} \right)} \right) = \dfrac{a}{{\sqrt {33} }}\)
B \(d\left( {MD;\left( {SBN} \right)} \right) = \dfrac{{4a}}{{\sqrt {33} }}\)
C / \(d\left( {MD;\left( {SBN} \right)} \right) = \dfrac{{2a}}{{\sqrt {33} }}\)
D \(d\left( {MD;\left( {SBN} \right)} \right) = \dfrac{{3a}}{{\sqrt {33} }}\)
- Câu 46 : Trên đồ thị hàm số \(y = \dfrac{1}{{x - 1}}\) có điểm \(M\) sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với các trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 2. Tọa độ điểm \(M\) là:
A \(\left( {4;\dfrac{1}{3}} \right)\)
B \(\left( {\dfrac{3}{4}; - 4} \right)\)
C \(\left( { - \dfrac{3}{4}; - \dfrac{4}{7}} \right)\)
D \(\left( {2;1} \right)\)
- Câu 47 : Cho tam giác đều \({A_1}{B_1}{C_1}\) có độ dài cạnh bằng 4. Trung điểm của các cạnh tam giác \({A_1}{B_1}{C_1}\) lập thành tam giác \({A_2}{B_2}{C_2}\), trung điểm các cạnh của \({A_2}{B_2}{C_2}\) lập thành tam giác \({A_3}{B_3}{C_3}\), …. Gọi \({P_1},\,\,{P_2},\,\,{P_3},...\) lần lượt là chu vi của tam giác \({A_1}{B_1}{C_1}, {A_2}{B_2}{C_2}, {A_3}{B_3}{C_3}\),… Tính tổng chu vi \(P = {P_1} + {P_2} + {P_3} + ...\)
A \(P = 8\)
B \(P = 24\)
C \(P = 6\)
D \(P = 18\)
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau