Bài 56. Ôn tập cuối năm - Hóa lớp 9
Bài 1 trang 167 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Dung dịch H2SO4 và dung dịch Na2SO4 Lấy 2 ống nghiệm nhỏ , mỗi ống chứa riêng biệt khoảng 1ml dung dịch chưa biết. Dùng quỳ tím để thử, nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là H2SO4. b. Dung dịch HCl và dung dịch FeCl2 Dùng dung dịch NaOH để thử, nếu xuất hiện kết tủa, để lâu trong khô
Bài 1 trang 167 SGK Hóa học 9
a Dùng quỳ tím, hoặc kim loại Fe b Dùng quỳ tím, kim loại Zn, Fe... hoặc dd NaOH c Lấy cùng khối lượng 2 chất cho vào dd H2SO4 loãng dư. LỜI GIẢI CHI TIẾT Có thể nhận biết như sau: a + Cách 1: Cho quỳ tím lần lượt vào 2 dung dịch trên: Dung dịch nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là H2SO4 , dd cò
Bài 1 trang 168 - Sách giáo khoa Hóa 9
Đặc điểm chung của các chất trong từng dãy: DÃY CHẤT THÀNH PHẦN CẤU TẠO TÍNH CHẤT a. Metan, etilen, axetilen, benzen C và H Phản ứng cháy tạo ra CO2 và H2O b. Rượu etylic, axit axetic, glucozơ, protein C, H và O Phản ứng cháy tạo ra CO2 và H2O c. Protein, tinh bột, xenlulozơ, polietilen
Bài 1 trang 168 SGK Hóa học 9
Những chất có điểm chung sau: a Đều là Hiđrocacbon. b Đều là dẫn xuất của Hiđrocacbon. c Đều là hợp chất cao phân tử. d Đều là este.
Bài 2 trang 167 - Sách giáo khoa Hóa 9
FeCl3 xrightarrow[]{1} FeOH3 xrightarrow[]{2} Fe2O3 xrightarrow[]{3} Fe xrightarrow[]{4} FeCl2 FeCl3 + 3NaOH rightarrow FeOH3 + 3NaCl 1 2FeOH3 xrightarrow[]{t^0} Fe2O3 + 3H2O 2 Fe2O3 + 3CO xrightarrow[]{t^0} 2Fe + 3CO2 uparrow
Bài 2 trang 167 SGK Hóa học 9
[Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9] 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3 FeCl3 + 3NaOH → FeOH3 + 3NaCl 2Fe{left {OH} right3}buildrel {{t^o}} over longrightarrow F{e2}{O3} + 3{H2}O F{e2}{O3} + 3CO to 2Fe + 3C{O2} Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O
Bài 2 trang 168 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Dầu mỏ, khí tự nhiên, than đá, gỗ, là các nhiên liệu. b. Glucozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ là các hợp chất gluxit.
Bài 2 trang 168 SGK Hóa học 9
Người ta sắp xếp các chất vào cùng một nhóm vì: a Đều là nhiên liệu. b Đều là gluxit.
Bài 3 trang 167 - Sách giáo khoa Hóa 9
Điện phân dung dịch muối ăn bão hòa có màng ngăn. 2NaCl + 2H2O xrightarrow[]{Điện phân} 2NaOH + H2 uparrow + Cl2 uparrow
Bài 3 trang 167 SGK Hóa học 9
[Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9]
Bài 3 trang 168 - Sách giáo khoa Hóa 9
C6H{10}O{5}n + nH2O xrightarrow[axit]{+nước} nC6H{12}O{6} 1 C6H{12}O{6} xrightarrow[3035^0C]{rượu} 2C2H5OH + 2CO2 uparrow 2 2C2H{5}OH + 2O2 xrightarrow[]{men giấm} 2CH3COOH + 2H2O 3 CH3COOH + C2H5OH xrightarrow[]{H2SO4đặc} CH3COOC2H5 + H2O 4 CH3COOC2H5 + NaO
Bài 3 trang 168 SGK Hóa học 9
[Giải bài tập Hóa học lớp 9 | Giải hóa lớp 9]
Bài 4 trang 167 - Sách giáo khoa Hóa 9
Dùng dung dịch nước vôi trong để nhận ra CO2. CO2 + CaOH2 rightarrow CaCO3 downarrow + H2O CO, H2 có thể nhận ra nhờ phản ứng khử bột CuO màu đen thành Cu màu đỏ. CO + CuO rightarrow Cu + CO2 uparrow nhận ra CO2 nhờ nước vôi trong H2 + CuO rightarrow Cu + H2O Cl2 không có
Bài 4 trang 167 SGK Hóa học 9
Cho quỳ tím ẩm lần lượt vào các khí trên: + Khi nào làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ, sau đó mất màu là khí clo Cl2 + H2O underset{{}}{overset{{}}{longleftrightarrow}} HCl + HClO có tính oxi hóa mạnh nên làm quỳ tím mất màu + Khí nào làm quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ là khí CO2 CO2 + H2O u
Bài 4 trang 168 - Sách giáo khoa Hóa 9
Phương án e là câu trả lời đúng : Axetilen, etilen đều làm mất màu dung dịch brom.
Bài 4 trang 168 SGK Hóa học 9
a sai vì metan không làm mất màu dung dịch brom. b sai vì benzen không làm mất màu dung dịch brom. c sai vì etilen làm mất màu dung dịch brom. d sai vì etilen và axetilen làm mất màu dung dịch brom. e đúng Chọn đáp án e
Bài 5 trang 167 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Phương trình hóa học Fe + CuSO4 rightarrow Cu + FeSO4 1 Al2O3 + 6HCl rightarrow 2AlCl3 + 3H2O 2 Phần chất rắn màu đỏ không tan là Cu. b. Tính % về khối lượng chất trong A. Theo 1 số mol Fe trong A bằng số mol Cu = dfrac{3,2}{64} = 0,05 mol %Fe = dfrac{0,05.56}{4,8}. 100% appr
Bài 5 trang 167 SGK Hóa học 9
a Viết PTHH, tính toán theo PTHH, Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ 1 Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + H2O 2 b Từ PTHH 1 Tính được nFe = nCu = ? => mFe =? => %mFe =? %mAl2O3 = 100% %mFe =? LỜI GIẢI CHI TIẾT Khi cho phần chất rắn tác dụng với dung dịch HCl thì còn lại 3,2g chất rắn màu đỏ, đó chính là đồng kim
Bài 5 trang 168 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Dùng nước vôi trong để nhận ra CO2 , hai chất khí còn lại cho lội qua dung dịch brom, nếu chất nào làm mất màu dung dịch brom thì đó là C2H2. CH4 không làm mất màu dung dịch brom. b. C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COOH Ta dùng quỳ tím, nếu quỳ tím chuyển sang màu hồng thì đó là CH3COOH. Hai ch
Bài 5 trang 168 SGK Hóa học 9
a Dùng dd nước brom để nhận ra C2H4 , sau đó dùng dd nước vôi trong để nhận ra CO2 ,còn lại là CH4 b Dùng quỳ tím để nhận ra CH3COOH, sau đó dùng Na để nhận ra C2H5OH. Còn lại là CH3COOC2H5 c Dùng quỳ tím nhận ra dung dịch axit axetic, sau đó dùng dd AgNO3 trong NH3 để nhận ra glucozo, còn lại là s
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »