Bài 9. Tính chất hóa học của muối - Hóa lớp 9
Bài 1 trang 33 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Tạo ra chất khí : Dung dịch Na2SO3 hoặc Na2CO3 tác dụng với dung dịch axit HCl hoặc H2SO4 Na2SO3 + 2HCl > 2NaCl + H2O + SO2uparrow Na2CO3 + 2HCl > 2NaCl + H2O + CO2uparrow b. Tạo ra chất không tan Dung dịch muối BaCl2 với dung dịch axit sunfuric hay muối natri
Bài 1 trang 33 SGK Hóa học 9
a Muối tác dụng với 1 chất tạo ra chất khí => chọn các muối cacbonat hoặc muối sunfit tác dụng với axit mạnh. b Ta dựa vào bảng tính tan của muối để chọn các muối không tan BaSO4, AgCl, BaCO3… hoặc baz ơ không tan, từ đó tìm ra muối và chất tham gia phản ứng còn lại LỜI GIẢI CHI TIẾT a Ta chọn các m
Bài 2 trang 33 - Sách giáo khoa Hóa 9
Bằng mắt thường ta nhận biết lọ đựng dung dịch CuSO4 vì có màu xanh lam , hai lọ còn lại ta sử dụng dung dịch NaCl để thử . Lọ có kết tủa trắng là AgNO3 , lọ không có hiện tượng là NaCl. NaCl + AgNO3 rightarrow AgCldownarrow + NaNO3
Bài 2 trang 33 SGK Hóa học 9
Gợi ý: Dùng dung dịch NaOH để nhận biết LỜI GIẢI CHI TIẾT Cho dung dịch NaOH vào ba ống nghiệm chứa các muối trên, chất trong ống nghiệm nào cho kết tủa màu xanh lam là CuSO4, chất trong ống nghiệm cho kết tủa trắng sau chuyển thành màu đen là AgNO3. Chất trong ống nghiệm còn lại không có hiện tượn
Bài 3 trang 33 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Phản ứng với dung dịch NaOH : MgNO32 và CuCl2 MgNO32 + 2NaOHrightarrow MgOH2 downarrow + 2NaNO3 CuCl2 + 2NaOH rightarrow CuOH2 downarrow + 2NaCl b. Không có chất nào đã cho phản ứng với dung dịch HCl c. Phản ứng với dung dịch AgNO3 CuCl2 + 2AgNO3 rightarrow 2AgCl
Bài 3 trang 33 SGK Hóa học 9
Điều kiện để muối tác dụng được với dung dịch axit hay dung dịch bazo, hay muối là tạo ra được chất kết tủa hoặc chất bay hơi. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Cả hai muối tác dụng với dung dịch NaOH vì sản phẩm tạo thành có MgOH2, CuOH2 không tan, MgNO32 + 2NaOH → 2NaNO3 + MgOH2↓ CuCl2 + 2NaOH →
Bài 4 trang 33 - Sách giáo khoa Hóa 9
Na2CO3 KCl Na2SO4 NaNO3 PbNO32 x x x 0 BaCl2 x 0 x 0 PbNO32 + Na2CO3 rightarrow PbCO3 downarrow + 2NaNO3 PbNO32 + 2KCl rightarrow PbCl2 downarrow + 2KNO3 PbNO32 + Na2SO4 rightarrow PbSO4 downarrow + 2NaNO3 BaC
Bài 4 trang 33 SGK Hóa học 9
Điều kiện: 2 muối tác dụng với nhau sản phẩm tạo ra có chất kết tủa LỜI GIẢI CHI TIẾT Phương trình hóa học của các phản ứng: PbNO32 + Na2CO3 → 2NaNO3 + PbCO3↓ PbNO32 + 2KCl → 2KNO3 + PbCl2↓ PbNO32 + Na2SO4 → 2NaNO3 + PbSO4↓ BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3↓ BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4↓
Bài 5 trang 33 - Sách giáo khoa Hóa 9
Chọn đáp án C. Một phần đinh sắt bị hòa tan, kim loại đồng bám ngoài đinh sắt, màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần.
Bài 5 trang 33 SGK Hóa học 9
Câu c đúng Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Khi cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4 , đinh sắt bị hòa tan , kim loại đồng bám ngoài đinh sắt, dung dịch CuSO4 tham gia phản ứng tạo nên FeSO4 nên màu xanh của dung dịch ban đầu bị nhạt dần.
Bài 6 trang 33 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Hiện tượng quan sát được và phương trình hóa học . Tạo ra kết tủa trắng AgCl. CaCl2 + 2AgNO3 rightarrow 2AgCl downarrow + CaNO32 0,005mol 0,01mol 0,01mol 0,005mol b. Khối lượng chất rắn si
Bài 6 trang 33 SGK Hóa học 9
a Dựa vào chất sau phản ứng có kết tủa hay không kết tủa, màu sắc như thế nào => nêu được hiện tượng. CaCl2 + 2AgNO3 → CaNO32 + 2AgCl↓ b Tính số mol CaCl2 =? ; nAgNO3 = ? Dựa vào phương trình hóa học xem chất nào phản ứng hết, chất nào còn dư. Mọi tính toán theo chất phản ứng hết. c Công thức CM
Bài 9 Tính chất Hóa học của muối
BÀI 9 TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về bài trình bày TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI LỚP 9! I. CÁC TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA MUỐI 1. MUỐI TÁC DỤNG VỚI CHỈ THỊ MÀU KHIẾN QUỲ TÍM CHUYỂN SANG MÀU XANH Với một số kim
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
- Bài 2. Một số oxit quan trọng
- Bài 3. Tính chất hóa học của axit
- Bài 4. Một số axit quan trọng
- Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
- Bài 6. Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
- Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
- Bài 8. Một số bazơ quan trọng
- Bài 10. Một số muối quan trọng
- Bài 11. Phân bón hóa học