Bài 2. Một số oxit quan trọng - Hóa lớp 9
Bài 1 trang 11 - Sách giáo khoa Hóa 9
S + O2 rightarrow SO2 1 SO2 + CaO rightarrow CaSO3 2 SO2 + H2O rightarrow H2SO3 3 H2SO3+2NaOH rightarrow
Bài 1 trang 11 SGK Hóa học 9
1 S + O2 → SO2 2 SO2 + CaO → CaSO3 3 SO2 + H2O → H2SO3 4 H2SO3 + Na2O → Na2SO4 + H2O 5 Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 ↑ + H2O 6 SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
Bài 1 trang 9 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Nhận biết hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O bằng phương pháp hóa học . Cho hai chất rắn tác dụng với nước : CaO + H2O rightarrow CaOH2 Na2O+ H2O rightarrow 2NaOH Dẫn khí CO2 từ từ đi qua từng dung dịch , nếu xuất hiện kết tủa trắng thì đó là CaOH2, nếu không có hiện
Bài 1 trang 9 SGK Hóa học 9
a Hòa tan 2 chất rắn vào nước, sau đó dẫn qua khí CO2 quan sát màu sắc dung dịch thu được để nhận biết ra từng chất b Cách 1: Dùng tàn đóm đỏ cho vào 2 khí Cách 2: Dùng dung dịch nước vôi trong dư quan sát hiện tượng xảy ra để nhận biết được từng khí. LỜI GIẢI CHI TIẾT A Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc
Bài 2 Một số oxit quan trọng
BÀI 2 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về HÓA 9 MỘT SỐ OXIT QUAN TRỌNG! I. LÝ THUYẾT Lưu huỳnh đioxit SO2 Đây là chất khí. Tên gọi của SO2 : lưu huỳnh đioxit hoặc khí sunfurơ. A. TÍNH CHẤT HÓA HỌC SO2 là oxit axi
Bài 2 trang 11 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. CaO và P2O5 là một oxit bazơ và một oxit axit . Có thể cho 2 oxit tác dụng với nước ở hai cốc riêng biệt . Dùng quỳ tím để thử , nếu có màu xanh thì đó là CaO. Nếu quỳ tím chuyển sang màu đỏ thì đó là P2O5. CaO + H2O rightarrow Ca OH2 dung dịch bazơ
Bài 2 trang 11 SGK Hóa học 9
Dựa vào tính chất hóa học khác nhau của 2 chất => chọn chất chỉ thị phân biệt 2 chất đó. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch: dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO. dung dịch nào làm
Bài 2 trang 9 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. CaCO3 và CaO có thể dùng dung dịch HCl để thử . Nếu xuất hiện bọt khí thì đó là CaCO3 , nếu không có khí thoát ra thì đó là CaO. CaCO3 +2HCl rightarrow CaCl2 + CO2uparrow + H2O b. CaO và MgO có thể dùng nước để thử . Nếu có phản ứng với nước thì đó là CaO, MgO không phản ứng với n
Bài 2 trang 9 SGK Hóa học 9
Dựa vào tính chất hóa học khác nhau của 2 chất để nhận biết được từng chất Dùng nước để nhận biết LỜI GIẢI CHI TIẾT a Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước, Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng l
Bài 3 trang 11 - Sách giáo khoa Hóa 9
Nguyên tắc làm khô các chất khí là chất làm khô chỉ giữ lại hơi nước mà không tác dụng với chất được làm khô. CaO là một oxit bazơ , chỉ làm khô được : H2 và O2 CaO không thể làm khô 2 oxit axit SO2 và CO2 vì vi phạm nguyên tắc trên. CaO có thể tác dụng với các oxit axit. CaO + CO
Bài 3 trang 11 SGK Hóa học 9
Làm khô một chất là loại nước ra khỏi chất đó nhưng không làm chất đó biến thành chất khác. Những khí nào không tác dụng với CaO thì sẽ làm khô được khí đó. LỜI GIẢI CHI TIẾT Làm khô một chất là loại nước ra khỏi chất đó nhưng không làm chất đó biến thành chất khác. Như vậy CaO chỉ làm khô những c
Bài 3 trang 9 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Các phương trình hóa học : CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O 1mol 2mol Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O 1mol 6mol b. Khối lượng của mỗi oxit Đặt x, y lần lượt là số mol của
Bài 3 trang 9 SGK Hóa học 9
Đổi số mol của HCl Gọi số mol của CuO và lần lượt là x, y mol PTHH: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O Phản ứng x → 2x x mol Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + 3H2O Phản ứng: y → 6y 2y mol Giải hệ 2 ẩn 2 phương trình
Bài 4 trang 11 SGK Hóa học 9
a Không khí có phân tử khối ≈ 29 g/ mol => những chất có phân tử khối lớn hơn 29 sẽ nặng hơn không khí b những chất có phân tử khối nhỏ hơn 29 sẽ nhẹ hơn không khí c Các chất là có phản ứng với oxi d Các oxit axit e Các oxit axit d các oxit axit LỜI GIẢI CHI TIẾT a Những khí nặng hơn không khí: CO
Bài 4 trang 9 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Viết phương trình phản ứng CO2 + BaOH2 rightarrow BaCO3downarrow + H2O 1mol 1mol 1mol b. Nồng độ mol của dung dịch BaOH2 Số mol CO2 = 2,24 : 22,4 = 0,1 = số mol BaOH2 CM = dfrac{n}{V}=dfrac{0,1}{0,2}= 0,5 M c. Khối lượng chất kết tủa : Khối lượ
Bài 4 trang 9 SGK Hóa học 9
Đổi số mol nCO2 ĐKTC = VCO2: 22,4 =? a Viết PTHH, tính toán theo PTHH CO2 + BaOH2 → BaCO3 + H2O b Công thức tính nồng độ mol : CM = nBaOH2 : VBaOH2 c mKết tủa = mBaCO3 LỜI GIẢI CHI TIẾT Số mol CO2 = frac{2,24}{22,4} = 0,1 mol a CO2 + BaOH2 → BaCO3 + H2O Phản ứng: 0,1 → 0,1
Bài 5 trang 11 - Sách giáo khoa Hóa 9
Chọn phương án a. Phương trình hóa học : K2SO3 + H2SO4 rightarrow K2SO4 + H2O + SO2 uparrow
Bài 5 trang 11 SGK Hóa học 9
CHÚ Ý: axit H2SO3 không bền sẽ bị phân hủy thành SO2↑ + H2O Điều kiện để 2 chất dd muối + ddmuối; muối + axit ; dd muối + dd bazo tác với nhau phải tạo ra chất kết tủa hoặc bay hơi LỜI GIẢI CHI TIẾT Trong các cặp chất cho, SO2 chỉ tạo ra từ cặp chất K2SO3 và H2SO4, vì có phản ứng sinh ra SO2: K2SO3
Bài 6 trang 11 - Sách giáo khoa Hóa 9
n{SO2}= dfrac{0,112l}{22,4l} = 0,005 mol n{NaOH2} = 0,01 x 0,7 = 0,007 mol a. Phương trình phản ứng : SO2 + Ca OH2 rightarrow CaSO3 + H2O 1mol 1mol 1mol 0,005mol 0,005mol 0,005mol
Bài 6 trang 11 SGK Hóa học 9
Đổi số mol của SO2 ; CaOH2 Viết PTHH xảy ra, tính toán theo PTHH SO2 k + CaOH2 dd → CaSO3r + H2O LỜI GIẢI CHI TIẾT a Phương trình phản ứng hóa học: SO2 k + CaOH2 dd → CaSO3r + H2O b Khối lượng các chất sau phản ứng : Số mol các chất đã dùng : nSO2 = 0,112/22,4 =0,005 mol n CaOH2 = 0,01.700/1000
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit
- Bài 3. Tính chất hóa học của axit
- Bài 4. Một số axit quan trọng
- Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
- Bài 6. Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
- Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
- Bài 8. Một số bazơ quan trọng
- Bài 9. Tính chất hóa học của muối
- Bài 10. Một số muối quan trọng
- Bài 11. Phân bón hóa học