Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự phân loại oxit - Hóa lớp 9
Bài 1 trang 6 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Các oxit tác dụng với nước : CaO, SO3 CaO + H2O rightarrow CaOH2 SO3 + H2O rightarrow H2SO4 b. Các oxit tác dụng với axit clohiđric : CaO , Fe2O3 CaO + 2HCl rightarrow CaCl2 +H2O Fe2O3 + 6HCl rightarrow 2FeCl3+3H2O c. Oxit tác dụng với natri hiđroxit
Bài 1 trang 6 SGK Hóa học 9
Ghi nhớ: aCác oxit tác dụng được với nước là oxit axit và oxit bazo b Tất cả các oxit bazo đều tác dụng với axit c Các oxit axit tác dụng được với dd NaOH LỜI GIẢI CHI TIẾT a Những oxit tác dụng với nước là CaO và SO3 CaO + H2O → CaOH2 SO3 + H2O → H2SO4 b Những oxit tác dụng với axit clohiđric là Ca
Bài 2 trang 6 - Sách giáo khoa Hóa 9
H2O KOH K2O CO2 H2O x x KOH x K2O x x CO2 x x x Lấy tổng các trường hợp có thể phản ứng chia 2 ta có 4 cặp chất có thể tác dụng được với nhau.
Bài 2 trang 6 SGK Hóa học 9
Những cặp chất tác dụng được với nhau là: H2O và CO2; H2O và K2O; CO2 và K2O; CO2 và KOH. LỜI GIẢI CHI TIẾT Những cặp chất tác dụng được với nhau là: H2O và CO2; H2O và K2O; CO2 và K2O; CO2 và KOH. H2O + CO2 → H2CO3 H2O + K2O → 2KOH CO2 + K2O → K2CO3 CO2 + KOH → KHCO3 CO2 + KOH → K2CO3 + H2O
Bài 3 trang 6 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. H2SO4 + ZnO rightarrow ZnSO4 +H2O b. 2NaOH+SO3rightarrow Na2SO4 + H2O c. H2O + SO2rightarrow H2SO3 d. H2O + CaO rightarrow CaOH2 e. CO2 +CaO rightarrow CaCO3downarrow
Bài 3 trang 6 SGK Hóa học 9
Ghi nhớ tên gọi của các nguyên tố và công thức hóa học tương ứng của chúng. LỜI GIẢI CHI TIẾT a H2SO4 + ZnO → ZnSO4 + H2O b 2NaOH + SO3 → Na2SO4 + H2O c H2O + SO2 → H2SO3 d H2O + CaO → CaOH2 e CaO + CO2 → CaCO3
Bài 4 trang 6 - Sách giáo khoa Hóa 9
a. Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit. SO2+H2Orightarrow H2SO3 b. Oxit tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ. Na2O+H2Orightarrow 2NaOH c. Oxit tác với dung dịch axit tạo thành muối và nước. CuO+H2SO4 rightarrow CuSO4 + H2O d. Oxit tác dụ
Bài 4 trang 6 SGK Hóa học 9
Ghi nhớ tính chất hóa học của oxit bazo và oxit axit LỜI GIẢI CHI TIẾT a Những chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch axit là CO2 và SO2: CO2 + H2O → H2CO3 SO2 + H2O → H2SO3 b Những chất tác dụng với nước tạo thành dung dịch bazơ là Na2O và CaO: Na2O + H2O → 2NaOH CaO + H2O → CaOH2 c Những ch
Bài 5 trang 6 - Sách giáo khoa Hóa 9
Trong số các khí và hơi của hỗn hợp , có một oxit axit là CO2 . Theo tính chất hóa học của oxit axit , chất này phản ứng với kiềm tạo thành muối và nước .Chất khí oxit không có tính chất này. Do đó , ta chọn dung dịch CaOH2 để tách riêng khí oxi ra khỏi hỗn hợp . Cách làm như sau : Bước 1
Bài 5 trang 6 SGK Hóa học 9
Dựa vào tính chất hóa học khác nhau của khí CO2 và O2 để loại bỏ CO2 LỜI GIẢI CHI TIẾT Dẫn hỗn hợp khí đi qua một dung dịch kiềm lấy dư như CaOH2 hoặc NaOH,... khí CO2 bị hấp thụ hết do có phản ứng với kiềm: CO2 + CaOH2 → H2O + CaCO3 Khí thoát ra khỏi bình chỉ có O2 => thu được O2
Bài 6 trang 6 - Sach giáo khoa Hóa 9
n{CuO} = 1,6 : 80 = 0,02 mol n{H2SO4}= 20% x 100 : 98 = 0,204 mol > 0,02 mol > H2SO4 dư a. Phương trình hóa học : CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O 1mol 1mol 1mol 0,02mol 0,02mol 0,
Bài 6 trang 6 SGK Hóa học 9
Đổi số mol của từng chất theo công thức n = m: M Viết PTHH xảy ra, tính toán theo PTHH mdd sau = mCuO + mdd H2SO4 C% = frac{{mchấttan }}{{m,dd}}.100% LỜI GIẢI CHI TIẾT Khối lượng axit sufuric: {m{{H2}S{O4}}} = {{20% .100} over {100% }} = 20left g right Tính số mol: nCuO = frac{1,6}
Tính chất Hóa học của Oxit lớp 9
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT LỚP 9 Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về BÀI TRÌNH BÀY TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT! I. LÝ THUYẾT Oxit được cấu tạo nên từ hai nguyên tố hóa học khác nhau, một trong hai nguyên tố bắt buộc phải là oxi, nguyên
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 2. Một số oxit quan trọng
- Bài 3. Tính chất hóa học của axit
- Bài 4. Một số axit quan trọng
- Bài 5. Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit
- Bài 6. Thực hành: Tính chất hóa học của oxit và axit
- Bài 7. Tính chất hóa học của bazơ
- Bài 8. Một số bazơ quan trọng
- Bài 9. Tính chất hóa học của muối
- Bài 10. Một số muối quan trọng
- Bài 11. Phân bón hóa học