Bài 51. Saccarozơ - Hóa lớp 9
Bài 1 trang 155 - Sách giáo khoa Hóa 9
Cách b đúng , bởi nếu cho đá vào nước sẽ làm giảm độ tan của đường trong nước.
Bài 1 trang 155 SGK Hóa học 9
Dựa vào độ tan của đường trong nước để kết luận cách nào đúng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cách làm đúng: Cách b vì khi chưa cho nước đá vào, đường sẽ dễ tan hơn do nhiệt độ của nước trong cốc nước chưa bị hạ xuống.
Bài 2 trang 155 - Sách giáo khoa Hóa 9
C{12}H{22}O{11} + H2O xrightarrow[]{H+,t^0} C6H{12}O6 + C6H{12}O6 1 Saccarozơ Glucozơ Fructozơ C6H{12}O6 xrightarrow[]{lên men} 2C2H{5}OH + 2CO2 uparrow 2
Bài 2 trang 155 SGK Hóa học 9
C12H22O11+ H2O xrightarrow[{{t^0}}]{{a,xit}} C6H12O6 glucozo + C6H12O6 fructozo {C6}{H{12}}{O6}mathrel{mathop{kern0ptlongrightarrow} limits{{t^0}}^{Men giấm}} 2{C2}{H5}OH + 2C{O2} uparrow
Bài 3 trang 155 - Sách giáo khoa Hóa 9
Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, đường saccarozơ có trong mía sẽ bị vi khuẩn có trong không khí lên men chuyển thành glucozơ, sau đó thành rượu etylic.
Bài 3 trang 155 SGK Hóa học 9
Giải thích dựa vào tính chất hóa học của saccarozo LỜI GIẢI CHI TIẾT Đoạn đầu cây mía tiếp xúc trực tiếp với không khí, trong không khí có thể có một số vi khuẩn giúp phân hủy dần saccarozơ thành glucozơ, sau đó lên men glucozơ thành rượu etylic. Do vậy lâu ngày đoạn đầu mía thường có mùi chua của r
Bài 4 (trang 155 SGK Hóa 9)
Lấy mẫu thử cho từng chất và đánh số thứ tự: Cho các mẫu thử tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3. + Chất nào có phản ứng tráng bạc đó là glucozơ có chất màu xám bám lên thành ống nghiệm PTHH: C6H12O6 + Ag2O NH3→ C6H12O7 + 2Ag. + Còn lại là rượu etylic và saccarozơ. Cho hai mẫu thử còn lại
Bài 4 trang 155 - Sách giáo khoa Hóa 9
Dùng phản ứng tráng bạc để nhận ra đường glucozơ. Hai chất còn lại được thêm vài giọt axit sunfuric và đun nóng trong 5 phút. Sản phẩm được trung hòa axit, cho tham gia phản ứng tráng bạc, nếu xảy ra phản ứng thì chất tan ban đầu là saccarozơ , chất không phản ứng là rượu.
Bài 5 trang 155 - Sách giáo khoa Hóa 9
Khối lượng saccarozơ = dfrac{1000.13}{100.100}.80 = 104 kg
Bài 5 trang 155 SGK Hóa học 9
Tính khối lượng saccarozơ lí thuyết có trong nước mía theo công thức: msaccarozơ lí thuyết = 1tấn. 13%: 100% ? Vì H= 80% => msaccarozơ thực tế thu được = msaccarozơ lí thuyết. %H LỜI GIẢI CHI TIẾT Khối lượng saccarozơ có trong 1 tấn nước mía là: 1 x frac{13}{100} = 0,13 tấn = 130 kg Khối lượng
Bài 6 trang 155 - Sách giáo khoa Hóa 9
Ta có tỷ lệ : nc : nH = dfrac{88}{44}:dfrac{33.2}{18} = 2 : dfrac{33.2}{18} =36 :66 = 12 :22 Tỷ lệ này phù hợp với saccarozơ . Ta có kết luận : Gluxit trên là saccarozơ
Bài 6 trang 155 SGK Hóa học 9
Viết PT đốt cháy: 4CxHyOz + 4x + y – 2z O2 xrightarrow{{{t^0}}} 4xCO2 + 2yH2O Lập tỉ lệ số mol CO2 và H2O theo PTHH và theo Đề bài cho. Từ đó tìm được ra x, y, z LỜI GIẢI CHI TIẾT Gọi công thức của gluxit là CxHyOz PTHH của phản ứng cháy: 4CxHyOz + 4x + y – 2z O2 xrightarrow{{{t^0}}} 4xCO2
Lý thuyết về saccarozơ chuẩn nhất - Hóa học 9
Với mong muốn mang đến những kiến thức lý thuyết đầy đủ về saccarozơ, Cunghocvui đã viết nên bài viết lý thuyết và bài tập về đường saccarozơ đầy đủ nhất. Cùng đi vào tìm hiểu để có thể biết được saccarozơ và glucozơ đều có gì? Hay là ứng dụng của saccarozơ,..
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!