Bài 34. Luyện tập oxi và lưu huỳnh - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 34. Luyện tập oxi và lưu huỳnh được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 Trang 146 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Câu diễn tả không đúng tính chất các chất trong phương trình hóa học: I2 oxi hóa H2S thành H2SO4 và nó bị khử thành HI.      Vì vậy, chúng ta chọn D.

Bài 1 trang 146 SGK Hóa học 10

Chất khử chất bị oxi hóa là chất nhường electron số oxi hóa tăng, chất oxi hóa chất bị khử là chất nhận electron số oxi hóa giảm. LỜI GIẢI CHI TIẾT ĐÁP ÁN D

Bài 2 Trang 146 - Sách giáo khoa Hóa học 10

1. Đáp án đúng là C. 2. Đáp án đúng là B.

Bài 2 trang 146 SGK Hóa học 10

Chất khử là chất nhường e số oxi hóa tăng Chất oxi hóa là chất nhận e số oxi hóa giảm LỜI GIẢI CHI TIẾT a Số oxi hóa của S tăng từ +4 lên +6 => SO2 là chất khử b Số oxi hóa của S không thay đổi => SO2 không phải là chất oxi hóa hay chất khử c Số oxi hóa của S tăng từ +4 lên +6 => SO2 là chất khử d

Bài 3 Trang 146 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Vì 3H2overset{+6}{S}O4+H2overset{2}{S} rightarrow 4overset{+4}{S}O2+4H2O Ta thấy: overset{2}{S}rightarrowoverset{+4}{S}+6e: quá trình oxi hóa suy ra H2S là chất khử. và          overset{+6}{S}+2e rightarrow overset{+4}{S}: quá trình khử suy ra H2SO4 là  chất oxi hóa. b. H2S 

Bài 3 trang 146 SGK Hóa học 10

Nhận xét về số oxi hóa của nguyên tử S trong mỗi hợp chất, từ đó suy ra tính chất hóa học đặc trưng của chúng. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Khí H2S chỉ thể hiện tính khử vì S ở trong H2S có số oxi hóa thấp nhất là 2 nên chỉ có thể nhường e.  H2SO4 chỉ thể hiện tính oxi hóa vì S trong H2SO4 có số oxi hóa cao

Bài 4 Trang 146 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Hai phương pháp điều chế H2S từ sắt, lưu huỳnh, H2SO4 loãng: 1. Fe+Soverset{t^0}{rightarrow}FeS     FeS+H2SO4 overset{}{rightarrow} FeSO4+H2S uparrow 2. Fe+H2SO4 overset{}{rightarrow} FeSO4+H2 uparrow     H2+Soverset{t^0}{rightarrow}H2S b. S đóng vai trò là chất oxi hóa tron

Bài 4 trang 146 SGK Hóa học 10

a Điều chế hiđro sunfua từ những chất đã cho: Cách 1:  Fe    +   S  >  FeS                                                   1 FeS  +    H2SO4   >   FeSO4  +  H2S                         2 Cách 2:         Fe    +    H2SO4   >   FeSO4  +  H2                             3 H2    +   S     >   H2S   

Bài 5 Trang 147 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 Còn lại hai bình là H2S và SO2 mang đốt, khí nào cháy được là H2S , khí nào không cháy là  SO2.      Phương trình hóa học: 2H2S+3O2 overset{t^0}{rightarrow} 2SO2+2H2O

Bài 5 trang 147 SGK Hóa học 10

Dùng tàn đóm còn nóng đỏ: + Tàn đóm bùng cháy => O2 + Tàn đóm tắt => H2S, SO2 Sục 2 khí còn lại vào dung dịch BaOH2 dư: + Xuất hiện kết tủa trắng => SO2 + Không hiện tượng => H2S  

Bài 6 Trang 147 - Sách giáo khoa Hóa học 10

      Dùng dung dịch BaCl2 để làm thuốc thử.       Lấy mỗi dung dịch một ít làm mẫu thử. Cho dung dịch  BaCl2 lần lượt vào các mẫu thử. Mẫu thử tạo kết tủa là H2SO3 và H2SO4, mẫu không có hiện tượng gì là HCl.             BaCl2+H2SO3 overset{}{rightarrow} BaSO3downarrow +2HCl        

Bài 6 trang 147 SGK Hóa học 10

Thuốc thử nhận biết được 3 dung dịch trên là bari hiđroxit. Cách nhận biết: Lấy mẫu thử ra các ống nghiệm và đánh số tương ứng. Nhỏ dung dịch vào các ống nghiệm chứa các mẫu thử: + Xuất hiện kết tủa trắng => H2SO3, H2SO4 PTHH: BaOH2 +  H2SO3 >  BaSO3 ↓+  H2O.           BaOH2 + H2SO4  >  BaSO4 ↓ + 

Bài 7 Trang 147 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     a. Khí H2S và SO2 không thể tồn tại trong cùng một bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, khi chúng tiếp xúc nhau sẽ xảy ra phản ứng:              2H2S+SO2 rightarrow 3S+2H2O      b. Khí O2 và Cl2 có thể tồn tại trong một bình vì  O2 không tác dụng trực tiếp với  Cl2.      c. Khí 

Bài 7 trang 147 SGK Hóa học 10

Những chất khí không phản ứng hóa học với nhau có thể chứa trong cùng một bình chứa. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Khí hiđro sunfua H2S và khí lưu huỳnh đioxit SO2 không cùng tồn tại trong một bình chứa vì H2S là chất khử mạnh, SO2 là chất oxi hóa.               2H2S  +  SO2   >  3S  +  2H2O. b Khí oxi O2 và

Bài 8 Trang 147 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Các phản ứng xảy ra: Zn        +       S           overset{t^0}{rightarrow}         ZnS            1 xmol                                        xmol Fe        +       S            overset{t^0}{rightarrow}         FeS             2 ymol                                         ymol ZnS 

Bài 8 trang 147 SGK Hóa học 10

Viết PTHH và tính toán theo PTHH. LỜI GIẢI CHI TIẾT Theo đề bài ta có bột S dư nên Fe, Zn tác dụng hết với S. a Phương trình hóa học của phản ứng. Zn + S  xrightarrow{{{t^o}}}  ZnS x mol           x mol                               Fe  +   S   xrightarrow{{{t^o}}}    FeS y mol                

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 34. Luyện tập oxi và lưu huỳnh - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!