Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 Trang 27 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Z = 11 rightarrow Cấu hình electron: 1s^22s^22p^63s^1. Nguyên tố có electron ngoài cùng điền vào phân lớp 3s thuộc loại nguyên tố s. Vì vậy, chúng ta chọn A.  

Bài 1 trang 27 SGK Hoá học 10

Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. Tương tự với các nguyên tố p, d, f. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cấu hình electron: 1{s^2}2{s^2}2{p^6}3{s^1} Nhận thấy e cuối cùng được điền vào phân lớp s nên X thuộc nguyên tố s. Đáp án A

Bài 2 Trang 27 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Cấu hình electron của lưu huỳnh là: S Z = 16: 1s^22s^22p^63s^23p^4. Vì vậy, chúng ta chọn C.

Bài 2 trang 27 SGK Hoá học 10

Cấu hình e của nguyên tử lưu huỳnh Z = 16 là : 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Đáp án C

Bài 3 Trang 28 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Cấu hình electron của nhôm Al là: 1s^22s^22p^63s^23p^1 có thể được viết theo lớp là: 2, 8, 3. Lớp ngoài cùng có 3e. Vì vậy, chúng ta chọn D là câu sai.

Bài 3 trang 28 SGK Hoá học 10

Lớp đầu tiên có 2 electron Lớp thứ hai có: 2 + 6 = 8 electron Lớp thứ ba có: 2 + 1 = 3 electron Vậy câu D. là sai vì lớp ngoài cùng là lớp thứ ba có 3 electron. Đáp án D

Bài 4 Trang 28 - Sách giáo khoa Hóa học 10

     a. Gọi tổng số hạt proton là Z, tổng số hạt nơtron là N, tổng số hạt electron là E.      Ta có: Z + N + E = 13. Vì Z = E nên 2Z + N = 13.      Từ nguyên tố số 2 đến 82 trong bảnh tuần hoàn thì:              1 le dfrac{N}{Z} le 1,5 tức là Zle N le 1,5Z              Z le N,2Z+N =13 nê

Bài 4 trang 28 SGK Hoá học 10

a Gọi số p = số e = Z, số n = N Tổng số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 13 nên ta có: 2Z + N = 13 => N = 13 2Z Mặt khác, từ nguyên tố số 2 đến 82 trong bảng tuần hoàn thì: 1 ≤ {N over Z} ≤ 1,5 => 1 leqslant frac{{13 2Z}}{Z} leqslant 1,5 => 3,71 leqsl

Bài 5 Trang 28 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Nguyên tố có Z = 3: 1s^22s^1                        rightarrow có 1 eletron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tố có Z = 6: 1s^22s^22p^2                   rightarrow có 4 electron ở lớp ngoài cùng. Nguyên tố có Z = 9: 1s^22s^22p^5                   rightarrow có 7 electron ở lớp ngoài cùng. Ngu

Bài 5 trang 28 SGK Hoá học 10

Viết cấu hình electron của từng nguyên tử các nguyên tố và xác định số electron lớp ngoài cùng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Số electron lớp ngoài cùng trong nguyên tử của các nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 3, 6, 9, 18 lần lượt là 1, 4, 7, 8. Do các nguyên tử có cấu hình electron như sau : Z = 3 : 1s2 2s1

Bài 6 Trang 28 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Z = 1: 1s^2 rightarrow H là phi kim trường hợp đặc biệt Z = 3: 1s^22s^1 rightarrow có 1e ở lớp ngoài cùng là kim loại. Có một nguyên tố kim loại và một nguyên tố là phi kim. b. Z = 8: 1s^22s^22p^4rightarrow là nguyên tố phi kim vì có 6e ở lớp ngoài cùng. Z = 16: 1s^22s^22p^63s^23p^4 ri

Bài 6 trang 28 SGK Hoá học 10

Viết cấu hình electron dựa vào số hiệu nguyên tử. Xác định nguyên tố đó là kim loại hay phi kim: + Các nguyên tử có 1, 2, 3 electron lớp ngoài cùng là kim loại trừ H, He, B + Các nguyên tố có 5, 6, 7 electron lớp ngoài cùng là phi kim. + Các nguyên tố có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loạ

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 5. Cấu hình electron nguyên tử - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!