Bài 6. Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử - Hóa lớp 10
Bài 1 Trang 30 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.
Bài 1 trang 30 SGK Hoá học 10
Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s. Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p. Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d. Nguyên tố f là những ngu
Bài 2 Trang 30 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Các electron thuộc lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn các electron thuộc lớp L, vì gần hạt nhân và mức năng lượng thấp hơn.
Bài 2 trang 30 SGK Hoá học 10
Các electron thuộc lớp K liên kết với hạt nhân chặt chẽ hơn lớp L vì gần hạt nhân hơn và mức năng lượng thấp hơn.
Bài 3 Trang 30 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Trong nguyên tử, những electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hóa học của nguyên tử nguyên tố đó. Ví dụ: Oxi có 6e, lưu huỳnh có 6e ở lớp ngoài cùng nên đều thể hiện tính chất phi kim.
Bài 3 trang 30 SGK Hoá học 10
Trong nguyên tử, những electron ở lớp ngoài cùng quyết định tính chất hoá học của nguyên tử nguyên tố. Thí dụ: Liti, natri có 1e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính chất của kim loại, oxi và lưu huỳnh đều có 6e ở lớp ngoài cùng nên thể hiện tính chất của phi kim.
Bài 4 Trang 30 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Cấu hình electron: 1s^22s^22p^63s^23p^64s^2. a. Nguyên tử đó có 4 lớp electron. b. Lớp ngoài cùng có 2 electron. c. Đó là kim loại.
Bài 4 trang 30 SGK Hoá học 10
Viết cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố đó. Xác định số lớp electron, số electron lớp ngoài cùng, xác định nguyên tố đó là nguyên tố kim loại hay phi kim. LỜI GIẢI CHI TIẾT Cấu hình electron : 1s2 2s2 2p5 3s2 3p6 4s2. a Nguyên tử có 4 lớp electron. b Lớp ngoài cùng có 2 electron. c Do nguyê
Bài 5 Trang 30 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Phân lớp s chỉ có 1 obitan nên chứa tối đa 2 electron. Phân lớp p chỉ có 3 obitan nên chứa tối đa 6 electron. Phân lớp d chỉ có 5 obitan nên chứa tối đa 10 electron. Vậy số electron tối đa ở các phân lớp: a. 2s^2 b. 3p^6 c. 4s^2 d. 3d^{10}
Bài 5 trang 30 SGK Hoá học 10
Số electron tối đa ở các phân lớp s, p, d, f tương ứng là 2, 6, 10, 14. LỜI GIẢI CHI TIẾT Số electron tối đa ở các phân lớp s, p, d, f tương ứng là 2, 6, 10, 14. Do đó, ta có: a 2s có tối đa 2e. b 3p có tối đa 6e. c 4s có tối đa 2e. d 3d có tối đa 10e.
Bài 6 Trang 30 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Từ cấu hình electron của nguyên tử photpho 1s^22s^22p^63s^23p^3, ta có: a. Nguyên tử photpho có 15 electron. b. Số hiệu nguyên tử của P là 15. c. Lớp thứ ba có mức năng lượng cao nhất. d. Có 3 lớp, cấu hình theo lớp: 2, 8, 5. e. Photpho là phi kim, vì có 5e ở lớp ngoài cùng.
Bài 6 trang 30 SGK Hoá học 10
a Nguyên tử photpho có 15e. b Số hiệu nguyên tử của photpho là 15. c Lớp thứ 3 có mức năng lượng cao nhất. d Photpho là phi kim vì có 5e ở lớp ngoài cùng.
Bài 7 Trang 30 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Người ta dùng cấu hình electron nguyên tử để biểu diễn sự phân bố electron trên cùng các lớp và phân lớp. Từ đó dự đoán nhiều tính chất của nguyên tử. Ví dụ: Sc 1s^22s^22p^63s^23p^63d^14s^2 là kim loại.
Bài 7 trang 30 SGK Hoá học 10
Cấu hình electron của nguyên tử cho ta biết: sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. Qua cấu hình electron ta biết được cấu tạo nguyên tử, vị trí của nguyên tố trong bảng tuần hoàn và tính chất hóa học đặc trưng của nguyên tố đó. Thí dụ: Nguyên tố Na có cấu hình electron là: 1s2 2s2 2p6 3s1 .
Bài 8 Trang 30 - Sách giáo khoa Hóa học 10
a. 1s^22s^1 b. 1s^22s^22p^3 c. 1s^22s^22p^6 d. 1s^22s^22p^63s^23p^3 e. 1s^22s^22p^63s^23p^5 g. 1s^22s^22p^63s^23p^6
Bài 8 trang 30 SGK Hoá học 10
Cấu hình electron đầy đủ cho các nguyên tử : a 1s2 2s1 ; b 1s2 2s2 2p3 ; c 1s2 2s2 2p6 ; d 1s2 2s2 2p6 3s2 3p3 ; e 1s2 2p6 3s2 3p5 ; g 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6.
Bài 9 Trang 30 - Sách giáo khoa Hóa học 10
a. 2 nguyên tố mà nguyên tử có số electron lớp ngoài cùng là tối đa: {10}^{20}textrm{Ne}, Z=10: 1s^22s^22p^6. {18}^{40}textrm{Ar},Z=18: 1s^22s^22p^63s^23p^6. b. 2 nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng là: {11}^{23}textrm{Na},Z=11: 1s^22s^22p^63s^1. {19}^{39}textrm{K},Z=19:
Bài 9 trang 30 SGK Hoá học 10
a {10}^{20}textrm{Ne} và {18}^{40}textrm{Ar}; b {11}^{23}textrm{Na} và {19}^{39}textrm{K}; c {17}^{35}textrm{F} và {17}^{35}textrm{Cl}.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!