Bài 30. Lưu huỳnh - Hóa lớp 10
Bài 1 Trang 132 - Sách giáo khoa Hóa học 10
overset{0}{S}+2H2overset{+6}{S}O4 rightarrow 3overset{+4}{S}O2+2H2O Vậy số nguyên tử S bị khử overset{+6}{S}0 chia số nguyên tử S bị oxi hóa overset{0}{S} là 2 : 1. Vì vậy, chúng ta chọn D.
Bài 1 trang 132 SGK Hóa học 10
Chất khử là chất bị oxi hóa và ngược lại. LỜI GIẢI CHI TIẾT S là chất khử => Số nguyên tử S bị oxi hóa là 1 H2SO4 là chất oxi hóa => Số nguyên tử S bị khử là 2 Vậy số nguyên tử lưu huỳnh bị khử : số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là 2:1 Đáp án D
Bài 2 Trang 132 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Dãy đơn chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là: S,Cl2,Br2. Vì vậy, chúng ta chọn B.
Bài 2 trang 132 SGK Hóa học 10
Chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa là những chất có số oxi hóa trung gian vừa có khả năng nhường và nhận electron. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B
Bài 3 Trang 132 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Ở nhiệt độ phòng, có sự chuyển hóa từ lưu huỳnh đơn tà S{beta} thành lưu huỳnh tà phương S{alpha}. Vậy khi giữ lưu huỳnh đơn tà vài ngày ở nhiệt độ phòng thì: Khi khối lượng riêng của lưu huỳnh tăng dần. Thể tích của lưu huỳnh giảm.
Bài 3 trang 132 SGK Hóa học 10
Dựa vào tính chất vật lí của 2 dạng thù hình lưu huỳnh tà phương và lưu huỳnh đơn tà SGK, trang 129. LỜI GIẢI CHI TIẾT Do lưu huỳnh tà phương Sα bền ở nhiệt độ dưới 95,5 ^oC và lưu huỳnh đơn tà Sβ nên ở nhiệt độ phòng ta có chuyển hóa sau: {Sbeta } to {Salpha } Như vậy, khi để lưu huỳnh đơn t
Bài 4 Trang 132 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Ta có: n{Zn}=dfrac{0,650}{65}=0,01mol nS=dfrac{0,224}{32}=0,007mol Phương trình phản ứng: Zn + S overset{t^0}{rightarrow} ZnS 0,007mol 0,007mol 0,007mol Sau phản ứng trong ống nghiệm có ZnS và Zn dư: Khối lượng ZnS là: m{ZnS}=97 times
Bài 4 trang 132 SGK Hóa học 10
Viết PTHH và tính toán theo PTHH. LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta có : nZn = frac{0,65}{65}=0,01 mol, nS = frac{0,224}{32}=0,007 mol. Phương trình hóa học của phản ứng: Zn + S > ZnS BĐ: 0,01 0,007 mol Pư: 0,007 ← 0,007 →0,007 mol Sau: 0,003
Bài 5 Trang 132 - Sách giáo khoa Hóa học 10
Đặt x là số mol Fe và y là số molAl. a. Phương trình hóa học xảy ra: Fe + S overset{}{rightarrow} FeS 1 xmol xmol 2Al + 3S overset{}{rightarrow} Al2S3 2 ymol dfrac{3y}{2}mol b. Tính
Bài 5 trang 132 SGK Hóa học 10
Đặt ẩn là số mol của Fe và Al trong hỗn hợp ban đầu. Viết phương trình hóa học và tính toán. Dựa vào 2 dữ kiện đề bài cho lập được hệ 2 phương trình, 2 ẩn. Giải hệ phương trình được số mol của Fe và Al trong hỗn hợp đầu. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Phương trình hóa học của phản ứng. Fe + S
Chuyên đề lý thuyết lưu huỳnh chính xác nhất - Hóa học 10
Trong bài viết này CUNGHOCVUI gửi đến bạn những LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CHƯƠNG OXI LƯU HUỲNH, cùng đi vào tìm hiểu LƯU HUỲNH LÀ GÌ, LƯU HUỲNH CÓ ĐỘC KHÔNG, TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH, ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH HAY LƯU HUỲNH HÓA TRỊ MẤY NGAY THÔI. [Chuyên đề lý thuyết lưu huỳnh chính xác nhất Hóa học
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!