Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit - Hóa lớp 10

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 Trang 138 - Sách giáo khoa Hóa học 10

      Phản ứng 2: SO2 vừa là chất khử, vừa là chất oxi hóa rightarrow không đúng vì ở phản ứng 2 SO2 đóng vai trò là chất oxi hóa:   overset{+4}{S} rightarrow overset{0}{S}       Vì vậy, chúng ta chọn C.

Bài 1 trang 138 SGK Hóa học 10

Chất khử là chất nhường electron, chất oxi hóa là chất nhận electron. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C

Bài 10 Trang 139 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Ta có: n{SO2}=dfrac{1,28}{64}=0,2mol n{NaOH}=0,25 times 1=0,25mol Vì 1< dfrac{n{NaOH}}{n{SO2}}=dfrac{0,25}{0,2}=1,25 <2 Rightarrow Khi dẫn khí SO2 vào dung dịch NaOH thì tạo hai muối: NaHSO3 và Na2SO3. a. Phương trình hóa học: SO2      +        2NaOH          rightarrow     

Bài 10 trang 139 SGK Hóa học 10

n{SO{2}}=frac{12,8}{64}=0,2 mol, n{NaOH}=frac{1.250}{1000}=0,25 mol. a Phương trình hóa học của phản ứng: 1 SO2   +   NaOH   >   NaHSO3        x                x            x          mol 2 SO2  +  2NaOH   > Na2SO3  +  H2O        y          2y                y          mol Ta thấy: 1 < frac{

Bài 2 Trang 138 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Ghép cặp chất và tính chất của các chất cho phù hợp. Các chất Tính chất của chất A. S c. có tính oxi hóa và tính khử B. SO2 d. chất khí, có tính oxi hóa và tính khử C. H2S b. có tính khử D. H2SO4 a. có tính oxi hóa  

Bài 2 trang 138 SGK Hóa học 10

A với c ;               B với d ;                   C với b ;                  D với a.

Bài 3 Trang 138 - Sách giáo khoa Hóa học 10

Trong phản ứng trên clo Cl2 là  chất oxi hóa overset{0}{Cl}rightarrow overset{1}{Cl}; H2S là chất khử vì overset{2}{S}rightarrow overset{+4}{S}. Vì vậy, chúng ta chọn D.

Bài 3 trang 138 SGK Hóa học 10

Chất khử là chất nhường electron, chất oxi hóa là chất nhận electron. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D

Bài 4 Trang 138 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. H2S có tính khử: 2H2overset{2}{S}+3O2 rightarrow 2 overset{+4}{S}O2+2H2O b. SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa: 2overset{+4}{S}O2+O2 overset{overset{V2O5, t^0}{leftarrow}}{rightarrow} 2 overset{+6}{S}O3 overset{+4}{S}O2+2H2S rightarrow 3overset{0}{S}+2H2O

Bài 4 trang 138 SGK Hóa học 10

a Tính chất hóa học của hiđro sunfua: Hiđro sunfua tan trong nước thành dung dịch axit rất yếu. Tính khử mạnh :                 H2S  +  O2  {rightarrow}   2S  +  2H2O.                 H2S  +  3O2  overset{t^{o}}{rightarrow}   2SO3  + 2H2O b Tính chất hóa học của lưu huỳnh đioxit Lưu huỳnh

Bài 5 Trang 139 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Cân bằng phương trình hóa học: overset{+4}{S}O2+Koverset{+7}{Mn}O4+H2O rightarrow K2 overset{+6}{S}O4 +overset{+2}{Mn}SO4+H2SO4 5SO2+2KMnSo4+2H2O rightarrow K2SO4+2MnSO4+2H2SO4 b. SO2: là chất khử KMnO4: là chất oxi hóa

Bài 5 trang 139 SGK Hóa học 10

Nắm được phương pháp cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. LỜI GIẢI CHI TIẾT a  b SO2 nhường e nên là chất khử, KMnO4 nhận e nên là chất oxi hóa.

Bài 6 Trang 139 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Phương trình hóa học        S+O2 rightarrow SO2        SO2+H2S rightarrow 3S+2H2O b. Tính khử của SO2:  SO2 do các nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại có trong khói bụi của nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3.        2SO2+O2rightarrow 2SO3 SO3

Bài 6 trang 139 SGK Hóa học 10

a       S   +   O2   >    SO2 dựa vào tính khử của S.           SO2   +   H2S  >   3S  +   2H2O dựa vào tính oxi hóa của SO2. b Tính khử của SO2. SO2 do nhà máy thải vào khí quyển. Nhờ xúc tác là oxit kim loại trong khói bụi nhà máy, nó bị O2 của không khí oxi hóa thành SO3                    2SO2 

Bài 7 Trang 139 - Sách giáo khoa Hóa học 10

 SO2 là oxit axit vì: + SO2 tan trong nước tạo ra axit yếu sunfurơ:             SO2+H2O rightarrow H2SO3 + Tác dụng với bazơ tạo muối trung hòa và muối axit:            SO2+2NaOHrightarrow Na2SO3+H2O            SO2+NaOHrightarrow NaHSO3  SO3 là oxit axit vì: +  SO3 tan trong nước tạ

Bài 7 trang 139 SGK Hóa học 10

SO2 và SO3 là các oxit axit vì: SO2 và SO3 tan trong nước tạo thành dung dịch axit tương ứng:            SO2  +   H2O    H2SO3            SO3 +   H2O  >   H2SO4 SO2 và SO3 tác dụng với bazơ, oxit bazơ để tạo muối sunfit và sunfat:            SO2  +   NaOH  >  NaHSO3            SO2  +   2NaOH  >  N

Bài 8 Trang 139 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Các phương trình hóa học: Fe         +          2HCl          rightarrow        FeCl2      +       H2 uparrow        1 xmol                                                                           xmol FeS      +          2HCl           rightarrow        FeCl2      +       

Bài 8 trang 139 SGK Hóa học 10

Viết PTHH và tính toán theo PTHH. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Phương trình hóa học của phản ứng: 1 Fe  +  2HCl    >   FeCl2   +  H2 2 FeS  +  2HCL   >  FeCl2  + H2S 3 H2S  +   PbNO32  >  PbS↓  +  2HNO3 b Khí thu được gồm H2 và H2S Ta có: n↓ = nPbS = 23,9/239 = 0,1 mol; n hỗn hợp khí = 2,464/22,4 = 0,11 mol

Bài 9 Trang 139 - Sách giáo khoa Hóa học 10

a. Xác định công thức phân tử của A. Vì A cháy tạo ra H2O và SO2 nên A chứa H, S và có thể có oxi. Gọi công thức tổng quát của A là: HxSyOz z có thể bằng 0. Ta có: n{H2O}=dfrac{1,08}{18}=0,06mol Rightarrow mH=0,06 times 2=0,12g Và n{SO2}=dfrac{1,344}{22,4}=0,06mol Rightarrow mS=0,06

Bài 9 trang 139 SGK Hóa học 10

a  n{SO{2}}=frac{1,344}{22,4}=0,06mol => nS = nSO2 = 0,06 mol => mS = 0,06.32 = 1,92 gam  n{H{2}O}=frac{1,08}{18}=0,06mol => nH = 2nH2O = 0,12 mol => mH = 0,12.1 = 0,12 gam  Ta thấy: mS + mH = mA = 2,04 g Như vậy hợp chất A chỉ gồm hai nguyên tố H và S. Ta có tỉ lệ số nguyên tử H và S là: nH :

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 32. Hiđro sunfua - Lưu huỳnh đioxit - Lưu huỳnh trioxit - Hóa lớp 10 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!