Bài 29. Anken - Hóa lớp 11
Bài 1 trang 132 - Sách giáo khoa Hóa 11
SO SÁNH ANKAN ANKEN Cấu tạo Chỉ có liên kết đơn trong phân tử. Có đồng phân theo mạch cacbon. Có một liên kết đôi trong phân tử. Có thêm đồng phân lập thể hay đồng phân cistrans. Tính chất hóa học Phản ứng thế Có phản ứng cộng Phản ứng trùng hợp Phản ứng oxi hóa 3CH2=CH2+4H2O+2KMnO4 right
Bài 1 trang 132 SGK Hóa học 11
Bài 2 trang 115 - Sách giáo khoa Hóa 11
CH4 tương ứng gốc metyl CH3 C3H8 tương ứng gốc propyl C3H7 C6H{14} tương ứng gốc hexyl C6H{13}
Bài 2 trang 132 - Sách giáo khoa Hóa 11
Số đồng phân của C5H{10} : Mạch C Vị trí nhóm chức C=C CCCCC C=CCCC 1 CC=CCC 2 CCCC overset{|}{C} C=CCC 3 CC=CC 4 overset{|}{C} overset{|}{C} CCCC 5 overset{|}{C} Có 5 đồng phân . Vì vậy CHỌN B.
Bài 2 trang 132 SGK Hóa học 11
Anken có các loại đồng phân: Đồng phân về mạch C: + mạch không phân nhánh + mạch nhánh Đồng phân về vị trí liên kết đôi Đồng phân cis trans LỜI GIẢI CHI TIẾT Các đồng phân cấu tạo của C5H10 là : => có 5 công thức ĐÁP ÁN B
Bài 3 trang 132 - Sách giáo khoa Hóa 11
a CH2=CHCH3+H2 xrightarrow[]{Ni,t^0} CH3CH2CH3 b CH3CH=CHCH3+HCl rightarrow CH3CHCH2CH3 overset{|}{Cl} overset{OH}{|} c CH2=CCH3+H2O xrightarrow[
Bài 3 trang 132 SGK Hóa học 11
Bài 4 trang 132 - Sách giáo khoa Hóa 11
Phân biệt các chất : a Metan và etilen: Etilen làm phai màu đỏ của dung dịch brom. CH2=CH2+Br2 rightarrow CH2BrCH2Br b Tách khí metan: Cho hỗn hợp qua dung dịch brom dư: C2H4 bị hấp thu còn lại CH4. c Hex1en làm phai màu đỏ của dung dịch brom.
Bài 4 trang 132 SGK Hóa học 11
a metan thuộc ankan, etilen thuộc anken => dựa vào tính chất hóa học khác nhau của 2 chất này để chọn chất phân biệt được chúng vd: dd nước brom b tương tự a c hexan và hex1en cũng 1 chất thuộc ankan và 1 chất thuộc anken => dựa vào tính chất hóa học đặc trưng của chúng để nhận biết LỜI GIẢI CHI T
Bài 5 trang 132 - Sách giáo khoa Hóa 11
Chất làm mất màu dung dịch brom là but1en. Vì vậy, chúng ta CHỌN B.
Bài 5 trang 132 SGK Hóa học 11
ĐÁP ÁN B
Bài 6 trang 132 - Sách giáo khoa Hóa 11
a Phương trình hóa học : CH2=CH2+Br2 rightarrow CH2BrCH2Br xmol CH2=CHCH3+Br2 rightarrow CH2BrCHBrCH3 ymol Dung dịch bị nhạt màu vì hỗn hợp 2 anken đã hết mà vẫn còn dư Br2 nên dung dịch không phai màu hẳn. Dung dịch sau phản ứng tăng
Bài 6 trang 132 SGK Hóa học 11
a CH2 = CH2 + Br2 à CH2Br – CH2Br CH2 = CH – CH3 + Br2 à CH2Br – CHBr – CH3 b Gọi x,y lần lượt là số mol của C2H4 và C3H6 : left{begin{matrix} n{hh}= x + y = 0,15& m{hh}= 28x +42y =4,9 & end{matrix}right. => left{begin{matrix} x = ? & y =? & end{matrix}right. => %V C2H4
Bộ câu hỏi trắc nghiệm bài Anken Hóa học 11
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM BÀI ANKEN HÓA 11 Bài viết hôm nay CUNGHOCVUI xin giới thiệu với các bạn về TRẮC NGHIỆM HÓA 11 BÀI ANKEN! TRẮC NGHIỆM HÓA HỌC 11 BÀI ANKEN: CÂU 1: Cho hỗn hợp khí bao gồm: H2, C2H4 , tỷ khối của hỗn hợp này so với He là 3,75. Cho Ni được nung nóng ở nhiệt độ cao qua hỗn hợp k
Topic: tìm hiểu những vấn đề quan trọng xoay quanh Anken
TOPIC: TÌM HIỂU NHỮNG VẤN ĐỀ QUAN TRỌNG XOAY QUANH ANKEN SAU BÀI HỌC VỀ ANKAN CHÚNG TA SẼ ĐƯỢC TIẾP CẬN ĐẾN MỘT KHÁI NIỆM MỚI CŨNG KHÁ QUAN TRỌNG, ĐÓ CHÍNH LÀ ANKEN. VẬT ANKEN LÀ GÌ? LÀM SAO ĐỂ NHẬN BIẾT ANKAN ANKEN ANKIN? ĐỪNG VỘI LO LẮNG, CUNGHOCVUI SẼ GIÚP BẠN GIẢI ĐÁP NHỮNG THẮC MẮC TRÊN! I. ĐỊN
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!