Bài 2. Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). - Toán lớp 9
Bài 10 trang 39 SGK Toán 9 tập 2
+ Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax^2: 1 Xác định các điểm 1; a và 2; 4a và các điểm đối xứng của chúng qua Oy. 2 Vẽ parabol đi qua gốc O0;0 và các điểm trên. + Điểm thấp nhất trên đồ thị là giá trị nhỏ nhất của hàm số. Điểm cao nhất trên đồ thị là giá trị cao nhất của hàm số. LỜI GIẢI CHI TI
Bài 4 trang 36 SGK Toán 9 tập 2
+ Tính giá trị của fx0 ta thay x=x0 vào hàm số y=fx. + Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax^2. 1 Xác định các điểm 1; a và 2; 4a và các điểm đối xứng của chúng qua Oy. 2 Vẽ parabol đi qua gốc O0;0 và các điểm trên. LỜI GIẢI CHI TIẾT Thực hiện phép tính sau: + Đối với hàm số y=d
Bài 5 trang 37 SGK Toán 9 tập 2
+ Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax^2. 1 Xác định các điểm 1; a và 2; 4a và các điểm đối xứng của chúng qua Oy. 2 Vẽ parabol đi qua gốc O0;0 và các điểm trên. + Thay hoành độ x=x0 vào hàm số y=ax^2 ta tìm được tung độ y tương ứng. + Áp dụng tính chất: Nếu a > 0 thì đồ thị n
Bài 6 trang 38 SGK Toán 9 tập 2
a Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax^2. + Xác định các điểm 1; a và 2; 4a và các điểm đối xứng của chúng qua Oy. + Vẽ parabol đi qua gốc O0;0 và các điểm trên. b Để tính fx0 ta thay x=x0 vào công thức hàm số y=fx. c Muốn tìm các giá trị x^2, ta tìm vị trí các điểm A nằm trên đồ thị c
Bài 7 trang 38 SGK Toán 9 tập 2
a Điểm Ax0; y0 thuộc đồ thị hàm số. Thay x=x0, y=y0 vào công thức hàm số y=ax^2 ta tìm được a. b Thay tọa độ điểm BxB; yB vào công thức hàm số y=ax^2. Nếu ta được một đẳng thức đúng thì B thuộc đồ thị hàm số y=ax^2. c Điểm Ax0; y0 có điểm đối xứng qua trục Oy là: A'x0; y0. LỜI
Bài 8 trang 38 SGK Toán 9 tập 2
a Tìm tọa độ của một điểm bất kỳ thuộc hàm số y=ax^2. Thay tọa độ điểm đó vào công thức hàm số, ta tìm được a. b Thay x=x0 vào công thức hàm số y=ax^2. Giải phương trình này ta tìm được y. c Thay y=y0 vào công thức hàm số y=ax^2. Giải phương trình này ta tìm được x. LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 9 trang 39 SGK Toán 9 tập 2
a Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax^2: 1 Xác định các điểm 1; a và 2; 4a và các điểm đối xứng của chúng qua Oy. 2 Vẽ parabol đi qua gốc O0;0 và các điểm trên. + Cách vẽ đồ thị hàm số y=ax+b: Cho x=0 Rightarrow y=b. Đồ thị hàm số đi qua điểm A0; b. Cho y=0 Rightarrow x =dfrac{b}{a}.
Giải bài 10 trang 39 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Bảng giá trị: x 2 1 0 1 2 3 4 y = 0,75x^2 3 0,75 0 0,75 3 6,75 12 Vì 2< x<4 nên khi x= 0 thì y =0 là giá trị lớn nhất của hàm số khi x = 2 thì y = 0,75 2^2= 3 Khi x = 4 thì: y = 0,75.4^2 = 12 <3 Vậy khi 2 leq x leq 4 thì giá trị nhỏ nhất của hàm số là 12 khi x = 4.
Giải bài 4 trang 36 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
bar{X} 2 1 0 1 2 y = dfrac{3}{2}x^2 6 dfrac{3}{2} 0 dfrac{3}{2} 6 bar{X} 2 1 0 1 2 y = dfrac{3}{2}x^2 6 dfrac{3}{2} 0 dfrac{3}{2} 6 Hai đồ thị trên đối xứng nhau qua trục Ox.
Giải bài 5 trang 37 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
a Bảng giá trị tương ứng của x và y:[Giải bà i 5 trang 37 SGK Toán 9 Táºp 2 | Giải toán lá»p 9] Vẽ đồ thị: [Giải bài 5 trang 37 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9] c với mỗi hàm số đã cho ta đều có hệ số a > 0 do đó các hàm số có giá trị nhỏ nhất khi x = 0
Giải bài 6 trang 38 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
a Lập bảng giá trị tương ứng của x, y và vẽ đồ thị: x 2 1 0 1 2 y = x^2 4 1 0 1 4 b Tính giá trị f8 f1,3 f0,75 F1,5 x 8 1,3 0,75 1,5 y = fx = x^2 64 1,69 0,5625 2,25 c Trên trục hoành ta lần lượt lấy các điểm có hoành độ là 0,5;1,5; 1,2, chiếu song song với trục tung l
Giải bài 7 trang 38 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
a Điểm M 2;1 in P Leftrightarrow 1 = a.2^2 Leftrightarrow a= dfrac{1}{4} b Với x = 4 thì y = dfrac{1}{4}.4^2 = 4 nên điểm A4;4 có thuộc đồ thị hàm số y = dfrac{1}{4}x^2 c Dựa vào tính đối xứng của đồ thị ta lấy thêm hai điểm nữa là M' 2;1 và A'4;4
Giải bài 8 trang 38 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
a Điểm M2;2 thuộc đồ thị hàm số nên: Thay x =2; y = 2 vào y = ax^2 ta được : 2 = a. 2^2 Leftrightarrow a = dfrac{1}{2} b Tung độ của điểm thuộc Parabol có hoành độ x = 3 là: y = dfrac{1}{2} 3^2= dfrac{9}{2} c Hoành độ của điểm thuộc Parabol có tung độ y =8 thỏa mãn phươn
Giải bài 9 trang 39 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
a Lập bảng giá trị của Parabol: x 2 1 0 1 2 y = dfrac{1}{3}x^2 dfrac{4}{3} dfrac{1}{3} 0 dfrac{1}{3} dfrac{4}{3} Đồ thị hàm số y = x+6 là đường thẳng đi qua hai điểm 0;6 và 6;0 b Hoành độ giao điểm của Parabol y = dfrac{1}{3}x^2 và đường thẳng y = x+6 là ngh
Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 34 Toán 9 Tập 2
Đồ thị nằm ở phía trên trục hoành Các cặp điểm A và A’; B và B’; C và C’ đối xứng nhau qua trục Oy Điểm O 0;0 là điểm thấp nhất của đồ thị.
Trả lời câu hỏi Bài 2 trang 35 Toán 9 Tập 2
a Từ đồ thị, ta xác định được tung độ của điểm D là {{ 9} over 2} Với x = 3 ta có: y = {{ 1} over 2}{x^2} = {{ 1} over 2}{.3^2} = {{ 9} over 2} Hai kết quả là như nhau. b Có 2 điểm có tung độ bằng 5 Giá trị của hoành độ là approx 3,2
Trả lời câu hỏi Bài 3 trang 40 Toán 9 Tập 2
a x2 – 4 = 0: đây là phương trình bậc hai; a = 1; b = 0; c = 4 b x3 + 4x2 – 2 = 0: đây không là phương trình bậc hai c 2x2 + 5x = 5: đây là phương trình bậc hai; a = 2; b = 5; c = 5 d 4x – 5 = 0: đây không là phương trình bậc hai e 3x2 = 0: đây là phương trình bậc hai; a = 3; b = 0; c = 0
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- Bài 1. Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- Bài 3. Phương trình bậc hai một ẩn
- Bài 4. Công thức nghiệm của phương trình bậc hai
- Bài 5. Công thức nghiệm thu gọn
- Bài 6. Hệ thức Vi-ét và ứng dụng
- Bài 7. Phương trình quy về phương trình bậc hai
- Bài 8. Giải bài toán bằng cách lập phương trình
- Ôn tập chương IV - Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0). Phương trình bậc hai một ẩn