Bài 16. Ước chung và bội chung - Toán lớp 6

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 16. Ước chung và bội chung được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 134 trang 53 SGK Toán 6 tập 1

ƯỚC CHUNG của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. x in UCleft {a,b} right ,khi, a vdots x,,,b vdots x BỘI CHUNG của hai hay nhiều số là bội của tất cả các số đó. x in BCleft {a,b} right,,khi,,x vdots a,,,x vdots b LỜI GIẢI CHI TIẾT a 12=2^2.3 18=2.3^2 ƯC12,18=

Bài 135 trang 53 SGK Toán 6 tập 1

ƯỚC chung của hai hay nhiều số là ước của tất cả các số đó. Ta có thể tìm các ước của a a > 1 bằng cách lần lượt chia a cho các số tự nhiên từ 1 đến a để xét xem a chia hết cho những số nào, khi đó các số ấy là ước của a. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Ư 6 = left{ {1;2;3;6} right},     Ư 9 =left{ {1;3

Bài 136 trang 53 SGK Toán 6 tập 1

+ Ta có thể tìm các bội của một số khác 0 bằng cách nhân số đó lần lượt với 0,1,2,3,... + Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. Kí hiệu giao của hai tập hợp A và B là A ∩ B LỜI GIẢI CHI TIẾT a  A = left{0;6; 12; 18; 24; 30; 36right},      B = left{0;9

Bài 137 trang 53 SGK Toán 6 tập 1

Giao của hai tập hợp là một tập hợp gồm các phần tử chung của hai tập hợp đó. LỜI GIẢI CHI TIẾT a A ∩ B = left{cam, chanhright}. b A ∩ B là tập hợp các học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán. c A ∩ B là tập hợp các số chia hết cho cả 5 và 10. Vì các số chia hết cho 10 thì cũng chia hết

Bài 138 trang 54 SGK Toán 6 tập 1

Ta đi tìm ước chung của 24 và 32. LỜI GIẢI CHI TIẾT Muốn cho mỗi phần thưởng đều có số bút như nhau, số vở như nhau thì số phần thưởng phải là ước chung của 24 và 32. Vì 6 không phải là ước chung của 24 và 32 nên không thể chia thành 6 phần thưởng như nhau được. Cách chia Số phần thưởng

Đề kiểm 15 phút - Đề số 1 - Bài 16 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. Ư12 = {1, 2, 3, 4, 6, 12}. Ư30 ={1, 2, 3, 5, 6, 10, 15, 30} ⇒ ƯC12; 30 = {1, 2, 3, 6}. BÀI 2. B4 = {0, 4, 8, 12, 16, ...} B6 = {0, 6, 12, 1,8,...} ⇒  BC4; 6 = {0, 12, 24, ...} BÀI 3. Gọi d là một ước chung của a và a + 1 ⇒ a; ⋮; d và a + 1; ⋮;  d ⇒  a + 1 – a ;

Đề kiểm 15 phút - Đề số 2 - Bài 16 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. Ư51 = {1, 3, 17, 51}. Ư76 = {1, 2, 4, 19, 76} ⇒ ƯC 51; 76 = {1} BÀI 2. Gọi d là một ước chung của 2n và 2n + 2 ⇒  2n ;⋮; d và 2n + 2 ;⋮; d ⇒ 2n + 2 2n; ⋮; d ⇒ 2 ;⋮; d. Vậy d = 1 hoặc d = 2. BÀI 3. Ta có: 1080 chia hết cho 2, 3, 4, 5, 6, 8, 9 ,15, không chia hết

Đề kiểm 15 phút - Đề số 3 - Bài 16 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. Vì 30 chia cho x có dư là 6 nên 30 – 6 = 24 chia hết cho x, Tương tự: 45 – 9 = 36 chia hết cho x Vậy x là ước chung của 24 và 36 với x > 9 Ta có: Ư24 = {1,2, 3, 4, 6, 12, 24} Ư36 = {1, 2, 3, 4, 6, 9, 12, 8, 36} ⇒ ƯC24, 36 = {1, 2, 3, 4, 6, 12}. Vì x  > 9 ⇒  x = 12. BÀI 2. 

Đề kiểm 15 phút - Đề số 4 - Bài 16 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. Gọi y là ước chung của 6x + 5 và 6x ⇒ 6x + 5 ; ⋮; y và 6x; ⋮; y   ⇒ 6x + 5 – 6x ;⋮; y ⇒ 5; ⋮; y. Vậy Ư5 = {1, 5} ⇒  y ∈ {1, 5}. BÀI 2. Ta có: B2000 = {0, 2000, 4000,...}; B5000 = {0, 5000, 1000,...} Vì 15000 = 5000  + 10000; = 5000.1 + 2000.5.  Nên ta ch

Đề kiểm 15 phút - Đề số 5 - Bài 16 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1.  B5 = {0, 5, 10,...} B6 = {0, 6, 12, 18,...} B9 = {0, 9, 18,...} Vậy BC 5, 6, 9 = {0, 90, 180, 270,...} Các bội có ba chữ số: 180, 270, 360, 450, 540, 630, 720, 810, 900, 990, BÀI 2. Gọi d là một ước chung của 4n + 3 và 2n ⇒ 4n + 3; ⋮; d và 2n; ⋮; d ⇒ 4n + 3 ;⋮; d

Đề kiểm 15 phút - Đề số 6 - Bài 16 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. Vì x chia cho 4, cho 5 và cho 6 đều dư là 1 nên: x – 1 ;⋮; 4; x – 1 ;⋮; 5; x – 1; ⋮; 6 BC4, 5, 6 = {0, 60, 120, 180, 240,...} Vì x < 400 và x ;⋮; 7 nên ta tìm được x = 301. BÀI 2. Gọi n và n + 1 là hai số tự nhiên liên tiếp, n ∈mathbb N. Giả sử d là một ước chung của n

Đề kiểm 15 phút - Đề số 7 - Bài 16 - Chương 1 - Đại số 6

BÀI 1. x chia cho 3 và 2 đều dư 1 ⇒ x – 1; ⋮; 2 và n – 1; ⋮; 3. ⇒ BC 2, 3 = {0, 6, 12, 18,...}. Vậy n 1 = 6k, k ∈mathbb N ⇒  n = 6k + 1, k ∈mathbb N BÀI 2. Ta có: ƯCn, n + 1 = {1} Khi đó: ƯC1, n + 2 = {1} Vậy ƯC1, n + 1, n + 2 = {1} với n ∈mathbb N

Giải bài 134 trang 53 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Một số là ước chung của hai số khi hai số đó cùng chia hết cho số này. Một số là bội chung của hai số khi số này chia hết cho hai số đó. GIẢI: A 4 ∉ ƯC12, 18             B 6 ∈ ƯC12, 18 C 2 ∈ ƯC4, 6, 8             D 4 ∉ ƯC4, 6, 8 E 80 ∉ BC20, 30             G 60 ∈ BC20, 30 H 12 ∉ BC4, 6, 8

Giải bài 135 trang 53 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

Hướng dẫn: Tìm tập hợp các ước số của mỗi số. Tìm các phần tử chung của các tập hợp đó ta được tập hợp các ước chung của các số. Giải: A Ư6 = {1, 2, 3, 6}    Ư9 = {1, 3, 9}    ƯC6, 9 = {1, 3} B Ư7 = {1, 7}    Ư8 = {1, 2, 4, 8}    ƯC7, 8 = {1} C ƯC4, 6, 8 = {1, 2}

Giải bài 136 trang 53 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Viết tập hợp A, tập hợp B rồi tìm các phần tử chung của hai tập hợp A và B để được tập hợp M. GIẢI: A = {0; 6; 12; 18; 24; 30; 36} B = {0; 9; 18; 27; 36} a M = A cap B  = {0; 18; 36} b M subset A, M subset B.

Giải bài 137 trang 53 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Chọn ra các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó chính là các phần tử của A giao B. Nếu A và B không có phần tử chung nào thì A cap B= phi. GIẢI: A A ∩ B = {cam, chanh}. b A ∩ B = tập hợp các học sinh vừa giỏi Văn, vừa giỏi Toán của lớp. c A ∩ B = B. d A ∩ B = phi.

Giải bài 138 trang 54 - Sách giáo khoa Toán 6 tập 1

HƯỚNG DẪN: Số phần thưởng phải là ước chung của 24 và 32. GIẢI: Số phần thưởng phải là ước chung của 24 và 32. Vậy cách a và cách c thực hiện được. Cách a: mỗi phần thưởng có 6 bút bi và 8 quyển vở. Cách c: mỗi phần thưởng có 3 bút bi và 4 quyển vở.

Trả lời câu hỏi Bài 16 trang 52 Toán 6 Tập 1

8 ∈ ƯC16, 40 là đúng vì 16 chia hết cho 8 và 40 cũng chia hết cho 8 8 ∈ ƯC32, 28 là sai vì 32 chia hết cho 8 nhưng 28 không chia hết cho 8

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 16. Ước chung và bội chung - Toán lớp 6 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!