Bài 13. Các mạch điện xoay chiều. - Vật lý lớp 12
Giải câu 3 Trang 74 - Sách giáo khoa Vật lí 12
a Áp dụng định luật Ôm trong mạch chỉ có tụ điện với điện dung C: ZC=dfrac{U}{I}=dfrac{100}{5}=20Omega Rightarrow C=dfrac{1}{ZC omega}=dfrac{1}{20.100pi}=dfrac{10^{3}}{2pi}F. b Trong mạch chỉ có C thì i sớm pha hơn u một góc dfrac{pi}{2}. i=I0 cos 100pi t+dfrac{pi}{2} với I0
Giải câu 4 Trang 70 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Ta có: ZC=dfrac{1}{Comega} suy ra đơn vị của ZClà: dfrac{1}{F.dfrac{1}{s}}=dfrac{1}{dfrac{C}{V}.dfrac{1}{s}}=dfrac{V.s}{C}=dfrac{V.s}{A.s}=dfrac{V}{A}=Omega Vậy đơn vị của ZC là ôm Omega.
Giải câu 4 Trang 74 - Sách giáo khoa Vật lí 12
a Áp dụng định luật Ôm trong mạch chỉ có cuộn cảm với độ tụ cảm L: ZL=dfrac{U}{I}=dfrac{100}{5}=20Omega Rightarrow L=dfrac{ZL}{omega}=dfrac{20}{100pi}=dfrac{1}{5pi}H b Trong mạch chỉ có L thì i trễ pha hơn u một góc dfrac{pi}{2}. i=I0 cos 100pi tdfrac{pi}{2} với I0=dfrac{U0
Giải câu 5 Trang 71 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Theo định luật Ôm cho toàn mạch: u{AB}=ire với e=L dfrac{di}{dt} Rightarrow u{AB}=ir+L dfrac{di}{dt}
Giải câu 5 Trang 74 - Sách giáo khoa Vật lí 12
L1 mắc nối tiếp với L2 nên: u=u1+u2=L1dfrac{di}{dt}L2 dfrac{di}{dt}=dfrac{di}{dt}L1+L2 Đặt L=L1+L2 thì u=L dfrac{di}{dt} Mà ZL=L omega Rightarrow ZL=L1+L2omega.
Giải câu 6 Trang 72 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Có e=L dfrac{di}{dt} Rightarrow L=dfrac{edt}{di} Rightarrow Đơn vị của độ tự cảm L là: dfrac{V.s}{A} Hơn nữa: ZL=L omega Rightarrow Đơn vị của ZL là: dfrac{V.s}{A}.dfrac{1}{s}=dfrac{V}{A}=Omega Vậy, ZL có đơn vị là ôm Omega.
Giải câu 6 Trang 74 - Sách giáo khoa Vật lí 12
C1 mắc nối tiếp với C2 nên: u=u1+u2=dfrac{q1}{C1}+dfrac{q2}{C2} Vì C1 nối tiếp với C2 nên q1=q2=qRightarrow u=qleft dfrac{1}{C1}+dfrac{1}{C2}right Đặt left dfrac{1}{C1}+dfrac{1}{C2} right =dfrac{1}{C} thì u=dfrac{q}{C} Mà ZC=dfrac{1}{C omega}=left dfrac{1}{C1}+
Giải câu 7 Trang 74 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Chọn D. I=dfrac{U0}{sqrt{2}}C omega. Vì I=dfrac{U}{ZC}=dfrac{U0}{sqrt{2}}C omega.
Giải câu 8 Trang 74 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Chọn B. I=dfrac{U0}{L omega sqrt{2}}. Vì I=dfrac{U}{ZL}=dfrac{U0}{L omega sqrt{2}}.
Giải câu 9 Trang 74 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Chọn A. 100 Omega. Áp dụng định luật Ôm, ta được: ZL=dfrac{U}{I}=dfrac{200}{2}=100Omega.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều
- Bài 14. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp
- Bài 15. Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều. Hệ số công suất
- Bài 16. Truyền tải điện năng. Máy biến áp
- Bài 17. Máy phát điện xoay chiều
- Bài 18. Động cơ không đồng bộ ba pha
- Bài 19. Thực hành: Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp