Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều - Vật lý lớp 12

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 66 SGK Vật lí 12

a Giá trị tức thời giá trị biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hay cosin. b Giá trị cực đại là giá trị lớn nhất luôn dương khi hàm cos hay sin bằng 1. c Giá trị hiệu dụng xoay chiều hình sin của cường độ bằng giá trị cực đại của cường độ chia sqrt 2. Giá trị hiệu dụng

Bài 10 trang 66 SGK Vật lí 12

Áp dụng điều kiện để đèn sáng bình thường :cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = frac{P}{U{d}}  LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án C Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn. Để đảm bảo đèn sang bình thường thì cường

Bài 2 trang 66 SGK Vật lí 12

Cường độ dòng điện xoay chiều tạo ra trong kỹ thuật phải có cùng tần số thống nhất thì các thiết bị điện xoay chiều mới ghép nối với nhau được.

Bài 3 trang 66 SGK Vật lí 12

Các hàm sin, cosin là các hàm điều hòa, nên giá trị trung bình theo thời gian của các hàm này đều bằng 0. LỜI GIẢI CHI TIẾT a 0;                   b 0;               c overline {2sin left {100pi t + {pi  over 6}} right}  = 2overline {left[ {sin 100pi t.cos {pi  over 6} +

Bài 4 trang 66 SGK Vật lí 12

Áp dụng định luật Ohm cho đoạn mạch  I = frac{U}{R} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Điện trở của đèn: R = frac{U^{2}}{P} = frac{220^{2}}{100} = 484 Ω. b Cường độ hiệu dụng qua đèn: I = frac{U}{R} = frac{5}{11} A. c Điện năng tiêu thụ của đèn trong một giờ: P . t = 100 W.h.

Bài 5 trang 66 SGK Vật lí 12

Trong mạch điện mắc song song thì U tại các nhánh đều bằng nhau Áp dụng công thức tính cường độ dòng điện I = frac{P}{U} LỜI GIẢI CHI TIẾT a Do hai đèn mắc song song, nên điện áp đặt trên mỗi đèn là 220 V, bằng với điện áp định mức. Do đó, hai đèn sáng bình thường. Như vậy, công suất tiêu thụ điệ

Bài 6 trang 66 SGK Vật lí 12

Áp dụng điều kiện để đèn sáng bình thường :cường độ qua đèn phải bằng với cường độ dòng điện định mức: I = frac{P}{U{d}}  LỜI GIẢI CHI TIẾT Ta thấy điện áp sử dụng lớn hơn điện áp định mức của đèn, nên phải mắc thêm một điện trở nối tiếp với đèn. Để đảm bảo đèn sang bình thường thì cường độ qua đ

Bài 7 trang 66 SGK Vật lí 12

Trong dòng điện xoay chiều, cường độ hiệu dụng I liên hệ với cường độ cực đại I0 theo công thức I = frac{I{0}}{sqrt{2}} LỜI GIẢI CHI TIẾT Chọn đáp án C

Bài 8 trang 66 SGK Vật lí 12

Áp dụng công thức tổng quát của điện áp tức thời trong đoạn mạch xoay chiều : u = U0cosωt + φ LỜI GIẢI CHI TIẾT Chọn đáp án A. Tần số góc cua dòng điện là ω = 100 π rad/s

Bài 9 trang 66 SGK Vật lí 12

Áp dụng công thức tổng quát xác định điện áp tức thời của đoạn mạch xoay chiều : u = Usqrt 2 cos left {omega t + varphi } right  LỜI GIẢI CHI TIẾT Chọn đáp án D. Điện áp hiệu dụng của đoạn mạch được xác định bởi biểu thức : U = {{{U0}} over {sqrt 2 }} = {{80} over {sqrt 2 }} = 40sqrt 2

Câu C1 trang 62 SGK Vật lý 12

Dòng điện một chiều không đổi là dòng điện chạy theo một chiều với cường độ không đổi.

Câu C2 trang 62 SGK Vật lý 12

a I0 = 5A; ω = 100π rad/s; eqalign{& T = {{2pi } over omega } = {{2pi } over {100pi }} = {1 over {50}},,s  cr & f = {1 over T} = 50Hz;,,varphi  = {pi  over 4},,left {rad} right cr} b I0 = 2√2A; ω = 100π rad/s; eqalign{& T = {{2pi } over omega } = {{2pi } over {100pi

Câu C3 trang 62 SGK Vật lý 12

a Đồ thị hình sin cắt trục hoành tại những điểm có giá trị t = {T over 8} + {T over 4} + k{T over 2} = {{3T} over 8} + k{T over 2} với k = 0, 1, 2, 3,… {t1} = {{3T} over 8};,,{t2} = {{7T} over 8};,,{t3} = {{11T} over 8};,,{t4} = {{15T} over 8};,,{t5} = {{19T} over 8} b Đồ thị c

Câu C4 trang 64 SGK Vật lý 12

Công suất trung bình kí hiệu là P, đơn vị là oát W. Điện năng tiêu thụ trong 1 giờ bằng P W.h.

Câu C5 trang 65 SGK Vật lý 12

Giá trị cực đại của hiệu điện thế  {U0} = Usqrt 2  = 220sqrt 2

Giải câu 1 Trang 62 - Sách giáo khoa Vật lí 12

     Dòng điện một chiều không đổi là dòng điện chạy theo một chiều với cường độ không đổi.

Giải câu 1 Trang 66 - Sách giáo khoa Vật lí 12

     a Giá trị tức thời là giá trị biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật của hàm số sin hoặc côsin.      b Giá trị cực đại là giá trị lớn nhất luôn dương khi hàm số sin hay côsin bằng 1.      c Giá trị hiệu dụng của cường độ dòng điện xoay chiều bằng giá trị cực đại của cường độ dòng điệ

Giải câu 10 Trang 66 - Sách giáo khoa Vật lí 12

Chọn C. 121Omega. Đèn sáng bình thường nên: I=dfrac{wp}{U}=dfrac{100}{110}=dfrac{10}{11}A Điện trở và đèn mắc nối tiếp nên: UR=UUđ=220110=110V. Điện trở của đèn: R=dfrac{UR}{I}=dfrac{110}{dfrac{10}{11}}=121Omega.

Giải câu 2 Trang 62 - Sách giáo khoa Vật lí 12

a Cường độ dòng điện cực đại: I0=5A Tần số góc của dòng điện: omega=100 pirad/s Chu kì của dòng điện: T=dfrac{2pi}{omega}=dfrac{2pi}{100pi}=0,02s Tần số của dòng điện: f=dfrac{1}{T}=dfrac{1}{0,02}=50Hz Pha ban đầu của dòng điện: varphi=dfrac{pi}{4}rad. b Cường độ dòng điện cực

Giải câu 2 Trang 66 - Sách giáo khoa Vật lí 12

     Vì trong mạch mắc nối tiếp cường độ dòng điện tại mọi điểm là như nhau nên trong kĩ thuật phải tạo ra dòng điện xoay chiều có cùng tần số thì các thiết bị điện xoay chiều mới mắc nối tiếp với nhau được.        Như ở nước ta quy định sử dụng dòng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz.

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 12. Đại cương về dòng điện xoay chiều - Vật lý lớp 12 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!