Đề kiểm tra 1 tiết: Phương trình bậc hai một ẩn C...
- Câu 1 : Hàm số \(y=\frac{-3}{2}{{x}^{2}}\) nghịch biến khi:
A \(x<0\)
B x = 0
C x = \(\frac{-3}{2}\)
D \(x>0\)
- Câu 2 : Giải phương trình \({{x}^{2}}-(1+\sqrt{2})x+\sqrt{2}=0\)
A \({{x}_{1}}=-1\,\,;\,\,{{x}_{2}}=\sqrt{2}\)
B \({{x}_{1}}=-1\,\,;\,\,{{x}_{2}}=-\sqrt{2}\)
C \({{x}_{1}}=1\,\,;\,\,{{x}_{2}}=\sqrt{2}\)
D \({{x}_{1}}=1\,\,;\,\,{{x}_{2}}=-\sqrt{2}\)
- Câu 3 : Cho (P) : \(y=3{{x}^{2}}\) và (d) : \(y=2\sqrt{3}x+3\). Hai đồ thị hai hàm số này có:
A 0 điểm chung
B 1 điểm chung
C 2 điểm chung
D 3 điểm chung
- Câu 4 : Phương trình: \(2{{x}^{2}}-4mx-3{{m}^{2}}-5=0\)
A Có 2 nghiệm phân biệt
B Có nghiệm kép
C Vô nghiệm
D Đáp án khác
- Câu 5 : Cho phương trình \({{x}^{2}}-2\sqrt{5}x+4=0\) có nghiệm là x1; x2; \({{\left( {{x}_{1}}-{{x}_{2}} \right)}^{3}}\) có giá trị là:
A 1
B -1
C -8
D 8
- Câu 6 : Cho phương trình \(2m{{x}^{2}}-2(2m-1)x+2m-3=0\). Tìm m để phương trình có nghiệm.
A \(m<\frac{-1}{2}\)
B \(m>\frac{-1}{2}\)
C \(m\ge \frac{-1}{2}\)
D \(m\le \frac{-1}{2}\)
- Câu 7 : Cho phương trình \({{x}^{2}}+(m+2)x+2m=0\). Tìm m để phương trình có 2 nghiệm \({{x}_{1}};\,\,{{x}_{2}}\) thỏa mãn \(\frac{{{x}_{1}}}{{{x}_{2}}}+\frac{{{x}_{2}}}{{{x}_{1}}}=2.\)
A m = -2
B m = -1
C m = 1
D m = 2
- Câu 8 : Giải phương trình \(5{{x}^{4}}+2{{x}^{2}}-16=10-{{x}^{2}}\)
A \(x=\sqrt{2}\)
B \(x=\pm \sqrt{2}\)
C \(x=-\sqrt{2}\)
D \(x=2\)
- Câu 9 : Cho Parabol \((P):y={{x}^{2}}\) và đường thẳng \((d):y=2(m+4)x-{{m}^{2}}+8\). Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ \({{x}_{1}}\,\,;\,\,{{x}_{2}}\) thỏa mãn: \(A={{x}_{1}}+{{x}_{2}}-3{{x}_{1}}{{x}_{2}}\) đạt giá trị lớn nhất.
A \(m=-3\)
B \(m=3\)
C \(m=\frac{-1}{3}\)
D \(m=\frac{1}{3}\)
- Câu 10 : Cho \((P):y=m{{x}^{2}}\,\,;\,\,(d):y=2(m+2)x-m+2\). Tìm m để (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ \({{x}_{1}}\,\,;\,\,{{x}_{2}}\) cùng âm.
A \(m>-2\)
B \(m<0\)
C \(m\ge -\frac{2}{3}\)
D \(-\frac{2}{3}\le m<0\)
- Câu 11 : Cho Parabol \((P):y={{x}^{2}}\) và đường thẳng \((d):y=mx+1\). Gọi \(A({{x}_{A}};{{y}_{A}})\,\,;\,\,B({{x}_{B}};{{y}_{B}})\) là 2 giao điểm của (d) và (P). Tính \(M=({{y}_{A}}-1)({{y}_{B}}-1)\).
A \(M=m\)
B \(M=-m\)
C \(M=-{{m}^{2}}\)
D \(M={{m}^{2}}\)
- Câu 12 : Cho Parabol \((P):y={{x}^{2}}\) và đường thẳng \((d):y=-mx-n+3\). Tìm m và n để (d) cắt (P) tại 2 điểm có hoành độ \({{x}_{1}}\,\,;\,\,{{x}_{2}}\) thỏa mãn hệ \(\left\{ \begin{align} & {{x}_{1}}-{{x}_{2}}=1 \\ & x_{1}^{2}-x_{2}^{2}=7 \\ \end{align} \right.\)
A \(m=7\,\,;\,\,\,n=-15\)
B \(m=-7\,\,;\,\,\,n=15\)
C \(m=7\,\,;\,\,\,n=15\)
D \(m=-7\,\,;\,\,\,n=-15\)
- Câu 13 : Cho phương trình: \({{x}^{2}}+2x+m-1=0\). Lập phương trình ẩn y thỏa mãn \({{y}_{1}}={{x}_{1}}+\frac{1}{{{x}_{2}}};\,\,{{y}_{2}}={{x}_{2}}+\frac{1}{{{x}_{1}}}\) với \({{x}_{1}};\,\,{{x}_{2}}\) là nghiệm của phương trình ở trên.
A \(\left( m-1 \right){{y}^{2}}+2my+{{m}^{2}}=0\)
B \(\left( 1-m \right){{y}^{2}}-2my+{{m}^{2}}=0\)
C \(\left( m-1 \right){{y}^{2}}-2my+{{m}^{2}}=0\)
D \(\left( m-1 \right){{y}^{2}}+2my-{{m}^{2}}=0\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn