Đề thi HK2 môn Toán lớp 11 THPT Chuyên Sư phạm Hà...
- Câu 1 : Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {1^ + }} \dfrac{{2x - \sqrt {x + 3} }}{{x + 1}}\) bằng:
A \( + \infty \)
B \(1\)
C \( - \infty \)
D \(0\)
- Câu 2 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{{{x^2} + 2}}{{x - 2}}\) . Giá trị \(f'\left( 1 \right)\) bằng
A 5
B -3
C 4
D -5
- Câu 3 : Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \left( {{x^2} - 3x + 1} \right)\) bằng
A \( + \infty \)
B \( - \infty \)
C \( - 1\)
D \(1\)
- Câu 4 : Trong bốn giới hạn sau đây, giới hạn nào bằng \(2?\)
A \(\lim \dfrac{{n + 1}}{{2n - 1}}\)
B \(\lim \dfrac{{1 - 4n}}{{2n + 3}}\)
C \(\lim \dfrac{{2n + 3}}{{n - 5}}\)
D \(\lim \dfrac{{{n^2} + 2n + 3}}{{{n^2} - 2n + 2}}\)
- Câu 5 : Cho hàm số \(y = {x^4} - 2{x^2} - 1\) có đồ thị \(\left( C \right)\). Số tiếp tuyến song song với trục hoành của đồ thị \(\left( C \right)\) là
A 1
B 2
C 3
D 0
- Câu 6 : Hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình chữ nhật. Tam giác \(SAB\) là tam giác đều cạnh \(a.\) Mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\) vuông góc với mặt đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(SA\) và \(BC\) bằng:
A \(a\)
B \(\dfrac{a}{2}\)
C \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{2}\)
D \(\dfrac{{a\sqrt 3 }}{4}\)
- Câu 7 : Nếu \(f\left( x \right) = x\sin x\) thì \(f'\left( {\dfrac{{7\pi }}{2}} \right)\) bằng
A \( - 1\)
B \(\dfrac{{7\pi }}{2}\)
C \(1\)
D \(7\pi \)
- Câu 8 : Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2018} \dfrac{{{x^2} - 2019x + 2018}}{{x - 2018}}\) bằng
A \(2020\)
B \(2017\)
C \(2019\)
D \(2018\)
- Câu 9 : Đạo hàm của hàm số \(y = \sqrt {\sin x + 2} \) bằng
A \(y' = \dfrac{{\cos x}}{{\sqrt {\sin x + 2} }}\)
B \(y' = - \dfrac{{\cos x}}{{2\sqrt {\sin x + 2} }}\)
C \(y' = \dfrac{1}{{2\sqrt {\sin x + 2} }}\)
D \(y' = \dfrac{{\cos x}}{{2\sqrt {\sin x + 2} }}\)
- Câu 10 : Giới hạn \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 0} \dfrac{{\cos 2018x - \cos 2019x}}{x}\) bằng
A \(0\)
B \( + \infty \)
C \( - \infty \)
D \(\dfrac{{4037}}{2}\)
- Câu 11 : Giả sử \(M\) là điểm có hoành độ \({x_0} = 1\) thuộc đồ thị hàm số \(\left( C \right)\) của hàm số \(y = {x^3} - 6{x^2} + 1\). Khẳng định nào dưới đây đúng?
A Tiếp tuyến của đồ thị \(\left( C \right)\) tại \(M\) có hệ số góc dương.
B Góc giữa tiếp tuyến tại \(M\) và trục hoành bằng \({60^0}\).
C Đồ thị \(\left( C \right)\) không có tiếp tuyến tại \(M\).
D Tiếp tuyến của đồ thị \(\left( C \right)\) tại \(M\) vuông góc với đường thẳng \(\left( d \right):x - 9y = 0\).
- Câu 12 : Với \(a\) và \(b\) là hai đường thẳng chéo nhau tùy ý, mệnh đề nào sau đây sai?
A Tồn tại duy nhất một mặt phẳng \(\left( P \right)\) chứa \(b\) sao cho \(a \bot \left( P \right)\)
B \(a\) và \(b\) là hai đường thẳng phân biệt
C Tồn tại duy nhất một mặt phẳng \(\left( P \right)\) chứa \(b\) sao cho \(a//\left( P \right)\)
D Nếu \(\Delta \) là đường thẳng vuông góc chung của \(a\) và \(b\) thì \(\Delta \) cắt cả hai đường thẳng \(a\) và \(b.\)
- Câu 13 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{\sqrt {x + 3} - 2}}{{{x^2} - 1}},x > 1\\ax + 2,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x \le 1\end{array} \right.\). Giá trị của \(a\) để hàm số liên tục tại \(x = 1\) là
A \(a = - \dfrac{{17}}{8}\)
B \(a = \dfrac{{15}}{8}\)
C \(a = - \dfrac{{15}}{8}\)
D \(a = \dfrac{{17}}{8}\)
- Câu 14 : Cho hình chóp \(S.ABC,D\) là trung điểm của đoạn \(SA.\) Gọi \({h_1};{h_2}\) lần lượt là khoảng cách từ \(S\) và \(D\) đến mặt phẳng \(\left( {ABC} \right).\) Tỉ số \(\dfrac{{{h_1}}}{{{h_2}}}\) bằng
A \(\dfrac{1}{3}\)
B \(3\)
C \(2\)
D \(\dfrac{1}{2}\)
- Câu 15 : Hình chóp đều \(S.ABCD\) có \(SA = AB = a\). Cosin góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SAB} \right)\) và \(\left( {SAD} \right)\) bằng
A \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
B \( - \dfrac{{\sqrt 2 }}{2}\)
C \(\dfrac{1}{3}\)
D \( - \dfrac{1}{3}\)
- Câu 16 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{{{x^2} + 1}}\). Tập nghiệm của bất phương trình \(f'\left( x \right) > 0\) là
A \(\mathbb{R}\)
B \(\emptyset \)
C \(\left( { - \infty ;0} \right)\)
D \(\left( {0; + \infty } \right)\)
- Câu 17 : Cho hình lập phương \(ABCD.A'B'C'D'\) có cạnh bằng \(a\). \(M,N,P,Q\) lần lượt là trung điểm của \(AB,BC,C'D'\) và \(D'A'\). Khoảng cách giữa hai đường thẳng \(MN\) và \(PQ\) bằng
A \(a\)
B \(\dfrac{{a\sqrt 2 }}{2}\)
C \(\dfrac{{a\sqrt 6 }}{2}\)
D \(a\sqrt 2 \)
- Câu 18 : Đạo hàm của hàm số \(y = \sin \left( {{x^3}} \right)\) là
A \(y' = 3{x^2}\sin \left( {{x^3}} \right)\)
B \(y' = 3{x^2}\cos \left( {{x^3}} \right)\)
C \(y' = 3\cos \left( {{x^2}} \right)\)
D \(y' = 3{x^2}\cos \left( {{x^2}} \right)\)
- Câu 19 : Giới hạn \(\lim \dfrac{{{{12}^n} - {{11}^n}}}{{{4^n} + {{4.12}^n} + 3}}\) bằng
A \(\dfrac{1}{{12}}\)
B \(\dfrac{1}{4}\)
C \( + \infty \)
D \(0\)
- Câu 20 : Trong không gian cho hai đường thẳng \(a,b\) và mặt phẳng \(\left( P \right).\) Mệnh đề nào sau đây đúng?
A Nếu \(a\) và \(b\) phân biệt, cùng song song với \(\left( P \right)\) thì \(a\) và \(b\) song song với nhau
B Nếu \(b\) song song với \(\left( P \right)\) và \(a\) vuông góc với \(\left( P \right)\) thì \(a\) vuông góc với \(b\)
C Nếu \(a\) và \(b\) cùng vuông góc với \(\left( P \right)\) thì \(a\) và \(b\) song song với nhau
D Nếu \(b\) và \(\left( P \right)\) cùng vuông góc với \(a\) thì \(b\) song song với \(\left( P \right)\)
- Câu 21 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = 2x + \sqrt {3 - {x^2}} .\) Giải phương trình \(f'\left( x \right) = 0.\)
A \(x = \dfrac{{3\sqrt {15} }}{5}.\)
B \(x = \dfrac{{2\sqrt {15} }}{5}.\)
C \(x = \dfrac{{2\sqrt {11} }}{5}.\)
D \(x = \dfrac{{2\sqrt {17} }}{5}.\)
- Câu 22 : Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = - {x^4} - {x^2} + 6\). Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết rằng tiếp tuyến vuông góc với đường thẳng \(d:y = \dfrac{1}{6}x - 1.\)
A \(y = - 6\left( {x - 1} \right) + 4 \Leftrightarrow y = - 6x + 10.\)
B \(y = - 6\left( {x - 1} \right) + 4 \Leftrightarrow y = - 6x - 10.\)
C \(y = - 6\left( {x - 1} \right) + 1 \Leftrightarrow y = - 6x + 10.\)
D \(y = 6\left( {x - 1} \right) + 4 \Leftrightarrow y = - 6x + 10.\)
- Câu 23 : Cho hình chóp \(S.ABCD\) có đáy \(ABCD\) là hình chữ nhật, \(SA\) vuông góc với mặt phẳng đáy và \(AB = \sqrt 3 a,AD = a,SA = a\).a) Chứng minh tam giác \(SDC\) vuông.b) Tính góc giữa hai mặt phẳng \(\left( {SBC} \right)\) và \(\left( {ABCD} \right)\).c) Tính theo \(a\) khoảng cách từ điểm \(C\) đến mặt phẳng \(\left( {SBD} \right)\).
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau