Tứ giác nội tiếp đường tròn - Có lời giải chi tiết...
- Câu 1 : Các hình dưới đây hình nào là tứ giác nội tiếp đường tròn:
A Hình 1
B Hình 2
C Hình 3
D Hình 4
- Câu 2 : Các hình dưới đây hình nào không là tứ giác nội tiếp đường tròn:
A Hình 1
B Hình 2
C Hình 3
D Hình 4
- Câu 3 : Giả sử rằng tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O. Khi đó mệnh đề đúng là:
A \(\widehat {ABC} + \widehat {BAD} = {180^0}\)
B \(\widehat {ABC} + \widehat {BAD} = {90^0}\)
C \(\widehat {ABC} + \widehat {ADC} = {180^0}\)
D \(\widehat {ABC} + \widehat {ADC} = {90^0}\)
- Câu 4 : Cho nửa đường tròn (O;R) đường kính BC. Lấy điểm A trên tia đối của tia CB Kẻ tiếp tuyến AF, Bx của nửa đường tròn (O) (với F là tiếp điểm). Tia AF cắt tia Bx của nửa đường tròn tại D Khi đó tứ giác OBDF là:
A Tứ giác nội tiếp
B Hình thang
C Hình thang cân
D Hình bình hành
- Câu 5 : Cho ABCD là hình thang có AB//CD Khi đó để là tứ giác nội tiếp thì
A AD = BC
B ABCD là hình thang cân
C \(\widehat {ADC} = \widehat {BCD}\)
D cả B và C đều đúng
- Câu 6 : Cho ABC cân tại A có\(\widehat {BAC} = {120^0}.\) Trên nửa mặt phẳng bờ BC không chứa đỉnh A lấy D sao cho BCD là tam giác đều. Khi đó
A \(\Delta ACD\) cân
B ABCD nội tiếp
C ABCD là hình thang
D ABCD là hình vuông
- Câu 7 : Cho hình vẽ bên.Khi đó mệnh đề đúng là:
A \(\widehat {ABC} = {80^0}\)
B \(\widehat {ABC} = {90^0}\)
C \(\widehat {ABC} = {100^0}\)
D \(\widehat {ABC} = {110^0}\)
- Câu 8 : Cũng với giả thiết như ở câu 7. Khi đó
A \(\widehat {BAD} = {80^0}\)
B \(\widehat {BAD} = {75^0}\)
C \(\widehat {BAD} = {65^0}\)
D \(\widehat {BAD} = {55^0}\)
- Câu 9 : Cho hình vẽ. Khi đó đáp án đúng là
A \(\widehat {ADC} = {70^0}\)
B \(\widehat {ADC} = {80^0}\)
C \(\widehat {ADC} = {75^0}\)
D \(\widehat {ADC} = {60^0}\)
- Câu 10 : Cho hình bình hành ABCD. Đường tròn đi qua ba đỉnh A, B, C cắt đường thẳng CB tại \(P\,\,\left( {P \ne C} \right).\) Khi đó
A ABCP là hình thang cân
B AP = AD
C AP = CB
D Cả A, B, C đều đúng
- Câu 11 : Tia phân giác góc \(\widehat {BAD}\) của hình bình hành ABCD cắt các đường thẳng BC và DC lần lượt tại hai điểm N và M Dựng ra phía ngoài hình bình hành ABCD tam giác cân MCO với \(\widehat {MOC} = \widehat {BAD}\) . Khi đó:
A B, O, C, D thuộc cùng một đường tròn
B B, O, C, D không thuộc cùng một đường tròn
C Cả A, B đều đúng
D Cả A, B đều sai
- Câu 12 : Cho tam giác nhọn ABC nội tiếp đường tròn (O) các đường cao \(AD,\,BE,\,CF\,\left( {D \in BC,\,E \in AC,\,F \in AB} \right)\) cắt nhau tại H. Khi đó ta có
A \(BH.BE = BC.BD\)
B \(CH.CF = CD.CB\)
C A, B đều đúng
D A, B đều sai
- Câu 13 : Cho nửa đường tròn tâm O đường kính AB = 2R Đường thẳng qua O và vuông góc AB cắt cung AB tại C Gọi E là trung điểm BC.AE cắt nửa đường tròn O tại F Đường thẳng qua C và vuông góc AF tại G cắt AB tại H Khi đó góc \(\widehat {OGH}\) có số đo là:
A \({45^0}\)
B \({60^0}\)
C \({90^0}\)
D \({120^0}\)
- Câu 14 : Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm O bán kính bằng a. Biết rằng\(AC \bot BD.\) Khi đó để \(AB + CD\) đạt giá trị lớn nhất thì
A \(AC = AB\)
B \(AC = BD\)
C \(DB = AB\)
D Không có đáp án nào đúng.
- Câu 15 : Cho tam giác ABC không cân, nội tiếp đường tròn (O), BD là đường phân giác của góc \(\widehat {ABC}.\) Đường thẳng BD cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là E. Đường tròn\(\left( {{O_1}} \right)\) đường kính DE cắt đường tròn (O) tại điểm thứ hai là F. Khi đó đường thẳng đối xứng với đường thẳng BF qua đường thẳng BD cắt AC tại N thì:
A AN = NC
B AD = DN
C AN = 2NC
D 2AN = NC
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn