Đề thi online - Phương trình bậc nhất, phương trìn...
- Câu 1 : Giải phương trình sau:a) \(5x - 10 = 0\) b) \( - 2x + 16 = 0\)c) \( - {x^2} + 4x - 10 = 0\) d) \({x^2} - 7x + 10 = 0\)
A \(\begin{array}{l}
a)\,\,x = 2\\
b)\,\,x = 8\\
c)\,\,Vo\,\,nghiem\\
d)\,\,x = 2;\,\,x = 5
\end{array}\)B \(\begin{array}{l}
a)\,\,x = 2\\
b)\,\,x = 8\\
c)\,\,Vo\,\,so\,\,nghiem\\
d)\,\,x = 2;\,\,x = 5
\end{array}\)C \(\begin{array}{l}
a)\,\,x = 2\\
b)\,\,x = 8\\
c)\,\,Vo\,\,so\,\,nghiem\\
d)\,\,x = 2
\end{array}\)D \(\begin{array}{l}
a)\,\,x = 2\\
b)\,\,x = 8\\
c)\,\,Vo\,\,nghiem\\
d)\,\,x = 2
\end{array}\) - Câu 2 : Cho phương trình \({x^2} + mx + 4m - 16 = 0\).a) Giải phương trình khi \(m = 1\).b) Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệtc) Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất
A \(\begin{array}{l}
a)\,\,x = - 4\\
b)\,\,m \ne 8\\
c)\,\,m = 8
\end{array}\)B \(\begin{array}{l}
a)\,\,x = - 4;\,\,x = 3\\
b)\,\,m = 8\\
c)\,\,m \ne 8
\end{array}\)C \(\begin{array}{l}
a)\,\,x = - 4;\,\,x = 3\\
b)\,\,m \ne 8\\
c)\,\,m = 8
\end{array}\)D \(\begin{array}{l}
a)\,\,x = 3\\
b)\,\,m \ne 8\\
c)\,\,m = 8
\end{array}\) - Câu 3 : Giải và biện luận số nghiệm của phương trình sau theo tham số m: \({x^2} - 2mx + 2m + 3 = 0\).
A Phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m.
B Với \( - 1 < m < 3\) thì phương trình vô nghiệm.
Với \(m = - 1\) hoặc \(m = 3\) thì phương trình có nghiệm duy nhất.
Với \(m < - 1\) hoặc \(m > 3\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
C Phương trình vô nghiệm với mọi m.
D Với \( - 1 < m < 3\) thì phương trình vô nghiệm.
Với \(m \le - 1\) hoặc \(m \ge 3\) thì phương trình có hai nghiệm phân biệt.
- Câu 4 : Cho phương trình tham số m: \({m^2} + mx - 4m + x - 5 = 0\). Hãy tìm m đểa) Phương trình vô nghiệmb) Phương trình có vô số nghiệmc) Phương trình có nghiệm duy nhất
A a) \(m=\pm 1\)
b) \(m=-1\)
c) \(m \ne -1\)
B a) Không có m thỏa mãn.
b) Không có m thỏa mãn.
c) Không có m thỏa mãn.
C a) Không có m thỏa mãn.
b) \(m= \pm 1\)
c) Không có m thỏa mãn.
D a) Không có m thỏa mãn.
b) \(m=-1\)
c) \(m \ne -1\)
- Câu 5 : Cho 3 tham số a, b, c là các số thực. Chứng minh rằng ít nhất 1 trong 3 phương trình sau có nghiệm: \(\left\{ \begin{array}{l}{x^2} + 2ax + b + c = 1\\{x^2} + 2bx + a + c = 1\\{x^2} + 2cx + a + b = 1\end{array} \right.\)
- Câu 6 : Tìm m để phương trình có nghiệm duy nhất :\(m{x^2} + (4m + 2)x - 4m = 0\)
A Không có m thỏa mãn.
B \(m=0;m=1\)
C \(m=0\)
D Phương trình đã cho có nghiệm duy nhất với mọi m.
- Câu 7 : Cho a, b, c, d là các số thực thỏa mãn: \(b + d \ne 0\) và \(\dfrac{{ac}}{{b + d}} \ge 2.\) Chứng minh rằng phương trình \(\left( {{x^2} + ax + b} \right)\left( {{x^2} + cx + d} \right) = 0\) có nghiệm.
- Câu 8 : Cho phương trình : \((m - 2)x + {m^2} - 4 = 0\). Hãy tìm m để phương trình đã cho:a) Có 1 nghiệm duy nhấtb) Có vô số nghiệmc) Vô nghiệm
A \(\begin{array}{l}
a)\,\,m \ne 2\\
b)\,\,m = 2\\
c)\,\,m \ne \pm 2
\end{array}\)B \(\begin{array}{l}
a)\,\,m \ne 2\\
b)\,\,m = 2\\
c)\,\,m = \pm 2
\end{array}\)C \(\begin{array}{l}
a)\,\,m = 2\\
b)\,\,m \ne 2
\end{array}\)c) Không tồn tại m.
D \(\begin{array}{l}
a)\,\,m \ne 2\\
b)\,\,m = 2
\end{array}\)c) Không tồn tại m.
- Câu 9 : Chứng mình phương trình sau luôn có nghiệm với mọi m: \({x^2} - \left( {m + 2} \right)x - 5 = 0\).
- Câu 10 : Cho phương trình : \({\rm{a}}{{\rm{x}}^2} + bx + c = 0\,\,\left( {a \ne 0} \right)\). Chứng minh rằng:1) Nếu \(a + b + c = 0\) thì phương trình đã cho luôn có nghiệm \(x = 1\); điều ngược lại có đúng không.2) Nếu \(a - b + c = 0\) thì phương trình đã cho luôn có nghiệm \(x = - 1\); điều ngược lại có đúng không.
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn