Đề thi online - Công thức nghiệm thu gọn của phươn...
- Câu 1 : Phương trình \(a{x^2} + 2bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có nghiệm khi:
A \(\Delta = {b^2} - 4ac \ge 0\)
B \(\Delta = {b^2} - 4ac < 0\)
C \(\Delta = {b^2} - 4ac > 0\)
D \(\Delta ' = {b^2} - ac \ge 0\)
- Câu 2 : Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có \(a - b + c = 0\) thì có hai nghiệm là
A - 1 và \({c \over a}\)
B 1 và \({c \over a}\)
C - 1 và \({- c \over a}\)
D 1 và \({- c \over a}\)
- Câu 3 : Phương trình \(a{x^2} + bx + c = 0\left( {a \ne 0} \right)\) có hai nghiệm là \({x_1}\) và \({x_2}\) thì khi phân tích đa thức \(f(x) = a{x^2} + bx + c\) thành nhân tử ta được
A \(f(x) = a(x - {x_1})(x - {x_2})\)
B \(f(x) = (x - {x_1})(x - {x_2})\)
C \(f(x) = (ax - {x_1})(ax - {x_2})\)
D \(f(x) = (ax - {x_1})(x - {x_2})\)
- Câu 4 : Phương trình \(4{x^2} + 4x + 1 = 0\) có các nghiệm là
A Vô nghiệm
B \( - {1 \over 4}\)
C \( {1 \over 2}\)
D \( - {1 \over 2}\)
- Câu 5 : Phương trình \(5{x^2} - 6x + 1 = 0\) có mấy nghiệm dương
A 1
B 2
C 0
D Đáp án khác
- Câu 6 : Phương trình \(2x^2-6x+1=0\) có mấy nghiệm?
A Vô nghiệm
B 1 nghiệm đơn
C 1 nghiệm kép
D 2 nghiệm phân biệt
- Câu 7 : Phương trình \(5{x^2} - 6x - 1 = 0\) có tổng các nghiệm là
A \({1 \over 5}\)
B \( - {1 \over 5}\)
C \({6 \over 5}\)
D \( - {6 \over 5}\)
- Câu 8 : Phương trình \(3{x^2} - 2x = {x^2} + 3\) có các nghiệm là
A \({{2 + \sqrt 7 } \over 4}\) và \({{2 - \sqrt 7 } \over 4}\)
B \({{1 + \sqrt 7 } \over 4}\) và \({{1 - \sqrt 7 } \over 4}\)
C \({{1 + \sqrt 7 } \over 2}\) và \({{1 - \sqrt 7 } \over 2}\)
D Vô nghiệm
- Câu 9 : Phương trình \((m - 3){x^2} - 2(3m + 1)x + 9m - 1 = 0\) có nghiệm khi
A \(m \ge {1 \over {17}}\)
B m = 3
C \(m \ge 3\)
D Với mọi m
- Câu 10 : Phương trình \((m + 1){x^2} - 2(m + 1)x + 1 = 0\) có hai nghiệm phân biệt khi
A m > 0
B m < -1
C - 1 < m < 0
D Cả A và B đúng
- Câu 11 : Phương trình \(3{x^2} - 4x + 2m = 0\) vô nghiệm khi
A \(m > {2 \over 3}\)
B \(m < {2 \over 3}\)
C \(m > - {2 \over 3}\)
D \(m < - {2 \over 3}\)
- Câu 12 : Tìm để phương trình \(m{x^2} - 2(m - 1)x + 2 = 0\) có nghiệm kép và tìm nghiệm kép đó
A \(m = 2 + \sqrt 3 \) và \(x = {{1 + \sqrt 3 } \over {2 + \sqrt 3 }}\)
B \(m = 2 - \sqrt 3 \) và \(x = {{1 - \sqrt 3 } \over {2 - \sqrt 3 }}\)
C \(m = 2 - \sqrt 3 \) và \(x = {{1 + \sqrt 3 } \over {2 + \sqrt 3 }}\); \(m = 2 + \sqrt 3 \) và \(x = {{1 - \sqrt 3 } \over {2 - \sqrt 3 }}\)
D \(m = 2 - \sqrt 3 \) và \(x = {{1 - \sqrt 3 } \over {2 - \sqrt 3 }}\); \(m = 2 + \sqrt 3 \) và \(x = {{1 + \sqrt 3 } \over {2 + \sqrt 3 }}\)
- Câu 13 : Chọn câu trả lời đúng. Phương trình \((m - 1){x^2} + 2(m + 1)x + m - 5 = 0\) có
A 1 nghiệm duy nhất nếu m = -1
B Có nghiệm nếu \(m \ne 1\)
C Hai nghiệm phân biệt nếu \(m > {1 \over 2}\)
D Vô nghiệm nếu \(m \le {1 \over 2}\)
- Câu 14 : Cho parabol (P) có đỉnh O và đi qua điểm A(2;4) và đường thẳng \(\left( d \right):y = 2(m - 1)x + 2m + 2\) (với m là tham số). Giá trị của m để (d) luôn cắt (P) tại hai điểm phân biệt là
A \(m > 2 + \sqrt 5 \)
B \(m < 2 - \sqrt 5 \)
C \(\left[ \matrix{ m > 2 + \sqrt 5 \hfill \cr m < 2 - \sqrt 5 \hfill \cr} \right.\)
D Với mọi m
- Câu 15 : Cho parabol \(\left( P \right):y = a{x^2}\left( {a \ne 0} \right)\) đi qua điểm \(A\left( { - 2;4} \right)\) và tiếp xúc với đồ thị của hàm số \(y = 2(m - 1)x - (m - 1)\).Toạ độ tiếp điểm là
A \(\left( {0;0} \right)\)
B \(\left( {1;1} \right)\)
C A và B đúng
D Đáp án khác
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn