- Nhị thức newton - có lời giải chi tiết
- Câu 1 : Trong khai triển \({\left( {x + {2 \over {\sqrt x }}} \right)^6}\), hệ số của \({x^3}\) (x > 0) là:
A 60
B 80
C 160
D 240
- Câu 2 : Trong khai triển \({\left( {{a^2} + {1 \over b}} \right)^7},\) số hạng thứ 5 là:
A \(35{a^6}{b^{ - 4}}\)
B \( - 35{a^6}{b^{ - 4}}\)
C \(35{a^4}{b^{ - 5}}\)
D \( - 35{a^4}b\)
- Câu 3 : Trong khai triển \({\left( {8{a^2} - {1 \over 2}b} \right)^6}\), số hạng chứa \({a^6}{b^3}\) là:
A \( - 80{a^6}{b^3}\)
B \( - 64{a^6}{b^3}\)
C \( - 1280{a^6}{b^3}\)
D \(60{a^6}{b^3}\)
- Câu 4 : Trong khai triển \({\left( {x + {8 \over {{x^2}}}} \right)^9},\) số hạng không chứa x là:
A 4308
B 86016
C 84
D 43008
- Câu 5 : Tìm số hạng không chứa x trong khai triến \({\left( {{1 \over {\root 3 \of {{x^2}} }} + \root 4 \of {{x^3}} } \right)^{17}}\)
A 24310
B 213012
C 12373
D 139412
- Câu 6 : Trong khai triển \({\left( {2a - 1} \right)^6},\) tổng ba số hạng đầu là:
A \(2{a^6} - 6{a^5} + 15{a^4}\)
B \(2{a^6} - 15{a^5} + 30{a^4}\)
C \(64{a^6} - 192{a^5} + 480{a^4}\)
D \(64{a^6} - 192{a^5} + 240{a^4}.\)
- Câu 7 : Trong khai triển \({\left( {x - \sqrt y } \right)^{16}},\) tổng hai số hạng cuối là:
A \( - 16x\sqrt {{y^{15}}} + {y^8}\)
B \( - 16x\sqrt {{y^{15}}} + {y^4}\)
C \(16x{y^{15}} + {y^4}\)
D \(16x{y^{15}} + {y^8}\)
- Câu 8 : Tìm số hạng của khai triển \({\left( {\sqrt 3 + \root 3 \of 2 } \right)^9}\) là một số nguyên?
A 8 và 4536
B 1 và 4184
C 414 và 12
D 1313
- Câu 9 : Tìm hệ số của số hạng chứa \({x^8}\) trong khai triển nhị thức Newton của \({\left( {{1 \over {{x^3}}} + \sqrt {{x^5}} } \right)^n}\), biết \(C_{n + 4}^{n + 1} - C_{n + 3}^n = 7\left( {n + 3} \right)\)
A 495
B 313
C 1303
D 13129
- Câu 10 : Hệ số lớn nhất trong khai triển \({\left( {x + 2} \right)^{10}}\) là:
A \(C_{10}^5\)
B 128
C 15360
D \(C_{10}^3\)
- Câu 11 : Hệ số của số hạng chứa \({x^{10}}\) trong khai triển nhi thức \({\left( {x + 2} \right)^n}\) biết n là số nguyên dương thỏa mãn \({3^n}C_n^0 - {3^{n - 1}}C_n^1 + {3^{n - 2}}C_n^2 - ... + {\left( { - 1} \right)^n}C_n^n = 2048\) là:
A \(22{x^{10}}\)
B \(123{x^{10}}\)
C 123
D 22
- Câu 12 : Tính tổng các hệ số của đa thức \({\left( {x - 1} \right)^{2017}}\) bằng:
A \({2^{2017}}\)
B \({2^{2018}}\)
C \(2\)
D 0
- Câu 13 : Cho khai triển \({\left( {1 - 2x} \right)^n} = {a_0} + {a_1}x + {a_2}{x^2} + ... + {a_n}{x^n}\). Tìm \({a_5}\) biết \({a_0} + {a_1} + {a_2} = 71.\)
A \(672{x^5}\)
B \(-672 \)
C \( - 672{x^5}\)
D \(672\)
- Câu 14 : Cho n là số nguyên dương thỏa mãn \(A_n^2 - 3C_n^{n - 1} = 11n.\) Xét khai triển \(P\left( x \right) = {\left( {x + 2} \right)^n}\). Hệ số lớn nhất của P(x) là:
A \(C_{15}^5{2^{11}}\)
B \(C_{15}^5{2^{10}}\)
C 252
D 129024
- Câu 15 : Tính tổng \(S = C_{2017}^0 + {1 \over 2}C_{2017}^1 + {1 \over 3}C_{2017}^2 + ... + {1 \over {2018}}C_{2017}^{2017}\).
A \({{{2^{2017}} - 1} \over {2017}}\)
B \({{{2^{2018}} - 1} \over {2018}}\)
C \({{{2^{2018}} - 1} \over {2017}}\)
D \({{{2^{2017}} - 1} \over {2018}}\)
- Câu 16 : Tính tổng \(S = 1.C_{2018}^1 + 2.C_{2018}^2 + ... + 2018C_{2018}^{2018}\)
A \({2018.2^{2017}}\)
B \({2017.2^{2018}}\)
C \({2018.2^{2018}}\)
D \({2017.2^{2017}}\)
- Câu 17 : Cho \(S = C_{15}^8 + C_{15}^9 + C_{15}^{10} + ... + C_{15}^{15}.\) Tính S.
A \(S = {2^{15}}\)
B \(S = {2^{14}}\)
C \(S = {3^{15}}\)
D \(S = {3^{14}}\)
- Câu 18 : Cho n là một số nguyên dương. Gọi \({a_{3n - 3}}\) là hệ số của \({x^{3n - 3}}\) trong khai triển thành đa thức của \({\left( {{x^2} + 1} \right)^n}{\left( {x + 2} \right)^n}.\) Tìm n sao cho \({a_{3n - 3}} = 26n.\)
A n = 10
B n = 3
C n = 4
D n = 5
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức