Ôn tập chương I - Mệnh đề. Tập hợp - Toán lớp 10
Bài 1 trang 24 SGK Đại số 10
A đúng thì overline A sai. A sai thì overline A đúng.
Bài 10 trang 25 SGK Đại số 10
Áp dụng tính chất của các khoảng và đoạn để liệt kê các phần tử. LỜI GIẢI CHI TIẾT a x=3k2 ta có: Rightarrow A = left{2; , 1; , 4; , 7; , 10; , 13right} b B = left{0; , 1; , 2; , 3; ,4; , 5; , 6; , 7; , 8; , 9; , 10; , 11; , 12right} c x=1^n + Với n=2k , , k
Bài 11 trang 25 SGK Đại số 10
Dựa vào định nghĩa của các mệnh đề tương đương và khái niệm các tập hợp, giao, con và phần bù của hai tập hợp. LỜI GIẢI CHI TIẾT Dựa vào khái niệm hợp, giao, con và phần bù của hai tập hợp A và B ta được: P ⇔ T R ⇔ S Q ⇔ X.
Bài 12 trang 25 SGK Đại số 10
Vẽ lên trục số để xác định tập hợp cần tìm. LỜI GIẢI CHI TIẾT a Biểu diễn trên trục số ta có: Vậy 3; 7 ∩ 0; 10 = 0; 7. b Tương tự câu a ta có: ∞; 5 ∩ 2; +∞=2; 5. c Tương tự câu a ta có: Rbackslash ∞; 3=[3; +∞.
Bài 13 trang 25 SGK Đại số 10
Dùng máy tính Casio fx 500 MS ta tính được: sqrt[3]{{12}} approx 2,289428485. Kết quả đã làm tròn đến chữ số thập phân thứ ba: root 3 of {12} ≈ 2,289. Ước lượng sai số tuyệt đối: Delta < 0,001.
Bài 14 trang 25 SGK Đại số 10
Số quy tròn của h = 347,13 ± 0,2 ,m là h=347.
Bài 15 trang 25 SGK Đại số 10
Các quan hệ đúng: a, c, e. b sai vì: giả sử x in A nhưng x notin B. d sai vì: giả sử x in A nhưng x notin B.
Bài 16 trang 26 SGK Đại số 10
Khoảng giao với khoảng không thể là nửa khoảng nên B sai. Đáp án C sai, kết quả đúng là: a; ,c ∩ [b; , d = [b; ,c. Đáp án D sai, kết quả đúng là: a; , c ∪ b; , d = a; ,d. Mệnh đề A đúng.
Bài 17 trang 26 SGK Đại số 10
P ⇒ Q là mệnh đề P suy ra Q. P ⇒ Q đúng nên P là điều đủ để có Q. Đáp án B đúng.
Bài 2 trang 24 SGK Đại số 10
Dựa vào lý thuyết sách giáo khoa để làm bài. LỜI GIẢI CHI TIẾT Mệnh đề đảo của mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề B ⇒A. Nếu mệnh đề A ⇒ B là mệnh đề đúng thì mệnh đề đảo của nó chưa chắc đúng. Ví dụ 1: A ⇒ B = “Nếu một số nguyên chia hết cho 3 thì nó có tổng các chữ số chia hết cho 3”. Mệnh đề này
Bài 3 trang 24 SGK Đại số 10
Định nghĩa. Nếu A ⇒B là một mệnh đề đúng và mệnh đề B ⇒A cũng là mệnh đề đúng thì ta nói A tương đương với B, kí hiệu là A ⇔B Khi A ⇔B, ta cũng nói A là điều kiện cần và đủ để có B hoặc A khi và chỉ khi B hay A nếu và chỉ nếu B.
Bài 4 trang 24 SGK Đại số 10
Tập hợp con: Ta gọi A là tập hợp con của B, kí hiệu A⊂B, nếu mỗi phần tử của A là một phần tử của B Kí hiệu: A⊂B ⇔ x ∈ A ⇒ x ∈B. Hai tập hợp bằng nhau: Hai tập hợp A và B là bằng nhau, kí hiệu A = B, nếu tất cả phần tử của chúng như nhau Kí hiệu: A = B ⇔ A⊂B và B ⊂ A.
Bài 6 trang 24 SGK Đại số 10
Dựa vào các định nghĩa sách giáo khoa. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đoạn: x ∈ [a;b] ⇔ a ≤ x ≤ b Khoảng: x ∈ a;b ⇔ a < x < b Nửa khoảng: x ∈ [a;b ⇔ a ≤ x < b x ∈ a,b] ⇔ a < x ≤ b x ∈ ∞;b] ⇔ x ≤ b x ∈ [a, +∞ ⇔ x ≥ a. Ta có: R = left { infty ; + infty } right.
Bài 7 trang 24 SGK Đại số 10
Gọi a là số gần đúng, overline a là số đúng của số đo của một đại lượng Nếu {Delta a} là số gần đúng của overline a thì {Delta a} = left| {overline a a} right| được gọi là sai số tuyệt đối của số gần đúng a. Nếu {Delta a} = left| {overline a a} right| le h thì a h l
Bài 8 trang 24 SGK Đại số 10
a P ⇒ Q = “Nếu ABCD là một hình vuông thì nó là một hình bình hành”. Mệnh đề này đúng. b P ⇒ Q = “Nếu ABCD là một hình thoi thì ABCD là một hình chữ nhật. Mệnh đề này sai.
Bài 9 trang 25 SGK Đại số 10
+ Vì hình vuông là hình chữ nhật nên: E subset D. + Vì hình chữ nhật là hình bình hành nên: D subset B. + Vì hình bình hành là hình thang nên: B subset C. + Vì hình thang là hình tứ giác nên C subset A. Vậy: E subset D subset B subset C subset A. Lại có: + Vì hình vuông là hình tho
Câu 5 trang 24 SGK Đại số 10
A∩B ⇔ ∀x x∈A và x∈B h.1 A ∪B ⇔ ∀x x∈A hoặc x∈B h.2 Abackslash B ⇔ ∀x x∈A và x∉B h.3 Cho A⊂E.{CE}A = left{x|x∈E text { và} x∉Aright} h.4
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!