Bài tập ôn tập chương 3 - Toán lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài tập ôn tập chương 3 được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 50 trang 101 SGK Đại số 10 nâng cao

Nếu a ≠ 0 thì phương trình có nghiệm duy nhất x =   {b over a} Nếu a = 0, b = 0 thì phương trình có vô số nghiệm, Vậy phương trình có nghiệm khi a ≠ 0  hoặc a = b = 0

Bài 51 trang 101 SGK Đại số 10 nâng cao

Ta có:  fx.gx = 0 Leftrightarrow left[ matrix{ fx = 0 hfill cr gx = 0 hfill cr} right. Chọn b S = S1∪ S2

Bài 52 trang 101 SGK Đại số 10 nâng cao

Hệ đã cho có nghiệm khi D ≠ 0 hoặc D = Dx = Dy = 0 Áp dụng: Ta có: + Nếu a ≠  ± 1 hệ có nghiệm duy nhất + Nếu a = 1 thì hệ có vô số nghiệm + Nếu a = 1 thì hệ vô nghiệm Do Dx = 2 ≠ 0 Vậy hệ có nghiệm ⇔ a ≠ 1

Bài 53 trang 101 SGK Đại số 10 nâng cao

Chọn B. P có đỉnh thuộc trục hoành Chú ý A chỉ đúng nếu a > 0           C chỉ đúng nếu c ≠ 0

Bài 54 trang 101 SGK Đại số 10 nâng cao

Ta có: mmx – 1 = x + 1  ⇔ m^2– 1x = m + 1 + Nếu m ≠ ± 1 thì phương trình có nghiệm: x = {{m + 1} over {{m^2} 1}} = {1 over {m 1}};,,,S = {rm{{ }}{1 over {m 1}}{rm{} }} + Nếu m = 1 thì 1 thành 0x = 2; S = Ø + Nếu m = 1 thì 1 thành 0x = 0; S =mathbb R

Bài 55 trang 101 SGK Đại số 10 nâng cao

a x = 1 là nghiệm phương trình: eqalign{ & Leftrightarrow 2p 2 = {p^2} + p 4 Leftrightarrow {p^2} p 2 = 0 cr & Leftrightarrow left[ matrix{ p = 1 hfill cr p = 2 hfill cr} right. cr}   b Ta có: px + 1 – 2x ={p^2}+ p – 4 ⇔ p – 2x ={p^2}– 4 + Nếu p ≠ 2: phương trình có nghiệm

Bài 56 trang 101 SGK Đại số 10 nâng cao

Gọi độ dài ngắn nhất là x điều kiện x nguyên dương Theo giả thiết, độ dài của hai cạnh kia là x + 1 và x + 2, trong đó cạnh huyền dài x + 2 Theo định lý Pytago, ta có phương trình: {x^2} + {rm{ }}{left {x{rm{ }} + {rm{ }}1} right^2} = {rm{ }}{left {x{rm{ }} + {rm{ }}2} right^2} Phương t

Bài 57 trang 101 SGK Đại số 10 nâng cao

a Với m = 1, phương trình có nghiệm là x = {1 over 2} Với m ≠ 1, ta có: Δ’ = 1 + m – 1 = m Với m < 0, S = Ø Với m = 0; S = {1} Với m > 0; S = {rm{{ }}{{ 1 sqrt m } over {m 1}};,{{ 1 + sqrt m } over {m 1}}{rm{} }} b Phương trình có hai nghiệm trái dấu:  Leftrightarrow P < 0

Bài 58 trang 102 SGK Đại số 10 nâng cao

Giả sử {x0} là nghiệm chung của hai phương trình, ta có: {x0}^2 + {rm{ }}{x0} + {rm{ }}a{rm{ }} = {rm{ }}0    1 {x0}^2 + {rm{ }}a{x0} + {rm{ }}1{rm{ }} = {rm{ }}0     2 Lấy 1 trừ 2 ta có: 1 a{x0} + a 1 = 0 Leftrightarrow 1 a{x0} 1 = 0 Leftrightarrow left[ matrix{ a = 1 hfi

Bài 59 trang 102 SGK Đại số 10 nâng cao

a Xét phương trình {x^2} + {rm{ }}3x{rm{ }}{rm{ }}m{rm{ }} + {rm{ }}1{rm{ }} = {rm{ }}0 Ta có: 1  Leftrightarrow {rm{ }}{x^2} + {rm{ }}3x{rm{ }} + {rm{ }}1{rm{ }} = {rm{ }}m{rm{ }} Gọi d là đường thẳng y = m. Đồ thị hàm số y = x^2+ 3x + 1 là parabol P có đỉnh là điểm 1,5; 1,

Bài 60 trang 102 SGK Đại số 10 nâng cao

a Đặt S = x + y; P = xy. Ta có: left{ matrix{ {S^2} 2P + P = 7 hfill cr {S^2} 2P P = 3 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{ {S^2} P = 7 hfill cr {S^2} 3P = 3 hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{ S = pm 3 hfill cr P = 2 hfill cr} right.  + Với

Bài 61 trang 102 SGK Đại số 10 nâng cao

a Ta có: + Với m ≠ 3 và m ≠ 2 hệ có nghiệm duy nhất x, y Với x = {{m 4} over {m 3}};,y = {1 over {m 3}} + Với m = 3: hệ vô nghiệm do Dy = 5 ≠ 0 + Với m = 2 hệ thành  left{ matrix{ 2x + 3y = 3 hfill cr 2x 3y = 3 hfill cr} right. Leftrightarrow y = {1 over 3}2x 3 Hệ c

Bài 62 trang 102 SGK Đại số 10 nâng cao

a Theo định lý Viét đảo, x và y là nghiệm của hệ phương trình: z2 – 4z + m = 0  1 Ta có:  Δ’ = 4 – m Do đó: + Nếu m > 4 thì Δ’ < 0 thì phương trình 1 vô nghiệm nên hệ đã cho vô nghiệm + Nếu m = 4 thì Δ’ = 0 thì phương trình 1 có một nghiệm kép z = 2 nên hệ đã cho có một nghiệm duy nhất x, y = 2, 2

Bài 63 trang 102 SGK Đại số 10 nâng cao

I1, 4 là đỉnh của Parabol nên:  left{ matrix{ {b over {2a}} = 1 hfill cr 4 = a + b + c hfill cr} right. M2, 3 thuộc parabol nên: 3 = 4a + 2b + c   Ta có hệ: left{ matrix{ 2a + b = 0 hfill cr a + b + c = 4 hfill cr 4a + 2b + c = 3 hfill cr} right. Leftrightarrow left

Bài 64 trang 102 SGK Đại số 10 nâng cao

Đặc x = MB điều kiện: 0 < x < a Theo định lý Ta – lét, ta có: eqalign{ & {{ME} over x} = {b over a} Rightarrow ME = {{bx} over a} cr & {{MF} over c} = {{a x} over a} Rightarrow MF = {{ca x} over a} cr}   Điều kiện ME + MF = l cho ta phương trình: l = {{bx} over a} + {{ca x} over

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài tập ôn tập chương 3 - Toán lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!