Bài 1: Đại cương về hàm số - Toán lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 1: Đại cương về hàm số được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Bài 1 trang 44 SGK Đại số 10 nâng cao

a Vì x2 – x + 1 ≠ 0 với mọi x ∈mathbb R nên tập xác định của hàm số là D =mathbb R b Hàm số xác định  Leftrightarrow ,{x^2} 3x + 2 ne 0 Leftrightarrow left{ matrix{ x ne 1 hfill cr x ne 2 hfill cr} right. Vậy D{rm{ }} = {rm{ }}mathbb Rbackslash left{ {1,{rm{ }}2} rig

Bài 10 trang 46 SGK Đại số 10 nâng cao

a Tập xác định của f là D = [1, +∞ b Ta có: f1 = 21 – 2 = 6 f0,5 = 20,5 – 2 = 3 f{{sqrt 2 } over 2} =   2{{sqrt 2 } over 2} 2 =   sqrt 2  + 4 f1 = 0 f2 =sqrt 3

Bài 11 trang 46 SGK Đại số 10 nâng cao

Tập xác định của hàm số D = [3; +∞ Ta có: x = 2 và x = 2 không thuộc tập xác định nên điểm A2; 8 và C2; 8 không thuộc đồ thị hàm số. Ta có: f4 = {4^2} + sqrt {4 3}  = 17 ⇒ B4; 12 không thuộc đồ thị hàm số f5 = {5^2} + sqrt {5 3}  = 25 + sqrt 2 ⇒ D5; 25 +sqrt 2  thuộc đồ thị

Bài 12 trang 46 SGK Đại số 10 nâng cao

a fx = {1 over {x 2}} + Với x1; x2 ∈ ∞; 2 và x1 ≠ x2; ta có:  f{x2} f{x1} = {1 over {{x2} 2}} {1 over {{x1} 2}} = {{{x1} 2 {x2} + 2} over {{x1} 2{x2} 2}} = {{{x1} {x2}} over {{x1} 2{x2} 2}} Rightarrow {{f{x2} f{x1}} over {{x2} {x1}}} = {{ 1} over {{x1} 2{x2} 2}} <

Bài 13 trang 46 SGK Đại số 10 nâng cao

a Bảng biến thiên của hàm số   b Với x1, x2 ∈ ∞; 0 và x1 ≠ x2; ta có: {{f{x2} f{x1}} over {{x2} {x1}}} = {{{1 over {{x2}}} {1 over {{x1}}}} over {{x2} {x1}}} = {{ 1} over {{x1}{x2}}} < 0 vì x1 < 0; x2 < 0 Vậy hàm số y = {1 over x} nghịch biến trên ∞; 0 Tương tự hàm số y = {1 ove

Bài 14 trang 47 SGK Đại số 10 nâng cao

Tập xác định của một hàm số chẵn lẻ là tập đối xứng. Hàm số y = sqrt x  không là hàm số chẵn, cũng không là hàm số lẻ vì tập xác định của nó là D = [0; +∞ không phải là tập đối xứng do 1 ∈ D nhưng 1 ∉ D.

Bài 15 trang 47 SGK Đại số 10 nâng cao

a d’ có được là do tịnh tiến xuống dưới 3 đơn vị b Ta có: y = 2x 3 = 2x {3 over 2}  Vậy d’ có được là do tịnh tiến d sang phải {3 over 2} đơn vị.

Bài 16 trang 47 SGK Đại số 10 nâng cao

a  Tịnh tiến H lên trên 1 đơn vị, ta được đồ thị hàm số y = {{ 2} over x} + 1 b Tịnh tiến H sang trái 3 đơn vị, ta được đồ thị hàm số y =   {2 over {x + 3}} c Tịnh tiến H lên trên 1 đơn vị, sau đó tịnh tiến đồ thị nhận được sang trái 3 đơn vị, ta được đồ thị hàm số y =   {2 over {x + 3}} +

Bài 2 trang 44 SGK Đại số 10 nâng cao

Tập xác định D = {2000,..., 2005}. Kí hiệu hàm số là fx. Ta có: f2000 = 3,84; f2001 = 3,72; ....; f2005 = 5,2

Bài 3 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao

Bảng biến thiên của hàm số:

Bài 4 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao

a + Với mọi x1; x2 ∈  ∞; 1 và x1 ≠ x2 ta có: fx2 – fx1 = x22 + 2x2 – 2 – x12 + 2x1 – 2  = x22 – x12 + 2x2 – x1 = x2 – x1x1 + x2 + 2 Rightarrow {{f{x2} f{x1}} over {{x2} {x1}}} = {x1} + {x2} + 2 Vì x1 < 1 và x2 < 1 nên x1 + x2 + 2 < 0 Nên  Rightarrow {{f{x2} f{x1}} over {{x2} {x1}}} < 0

Bài 5 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao

a y = x4 – 3x2 + 1 fx = x4 – 3x2 + 1 Với mọi x ∈ mathbb R thì – x ∈ mathbb R Và f x = x4 – 3x2 + 1 = x4 – 3x2 + 1 = fx ⇒ y = x4 – 3x2 + 1 là hàm số chẵn b y = 2x3 + x fx = 2x3 + x Với mọi x ∈ mathbb R thì – x ∈ mathbb R Và fx = 2x3 + x = 2x3 + x = fx ⇒ y = 2x3 + x là hàm số lẻ c fx = |

Bài 6 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao

a Tịnh tiến d lên trên 3 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = 0,5x + 3 b Tịnh tiến d xuống dưới 1 đơn vị, ta được đồ thị hàm số y = 0,5x – 1 c Tịnh tiến d sang phải 2 đơn vị, ta được đồ thị hàm số y = 0,5 x – 2 hay y = 0,5x 1 d Tịnh tiến d sang trái 6 đơn vị, ta được đồ thị hàm số y = 0,5x + 6 hay y =

Bài 7 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao

Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực dương với căn bậc hai của nó là một hàm số, vì mỗi số thực dương có một và chỉ một căn bậc hai số học tương ứng.

Bài 8 trang 45 SGK Đại số 10 nâng cao

a Khi a ∈ D thì d có điểm chung với G và khi a ∉ D thì d không có điểm chung với G. b d có nhiều nhất một điểm chung với G vì nếu a ∈ D thì có duy nhất một giá trị fa, lúc đó d cắt G tại điểm duy nhất với Ma, fa c Đường tròn không thể là đồ thị của một hàm số vì đường thẳng song song với Oy cắt đườn

Bài 9 trang 46 SGK Đại số 10 nâng cao

a y xác định  Leftrightarrow {rm{ }}{x^2}{rm{ }}9{rm{ }} ne {rm{ }}0{rm{ }} Leftrightarrow {rm{ }}x{rm{ }} ne {rm{ }} pm {rm{ }}3 Vậy tập xác định D = mathbb Rbackslash left{ { pm {rm{ }}3} right}  b y xác định  Leftrightarrow left{ matrix{ 1 {x^2} ne 0 hfill cr

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 1: Đại cương về hàm số - Toán lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
Bài liên quan