Bài 3: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp - Toán lớp 10 Nâng cao

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 3: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Câu 22 trang 20 SGK Đại số 10 Nâng cao

a A = {x ∈ R | 2x – x22x2 – 3x – 2 = 0} Ta có: eqalign{ & left {2x{x^2}} right2{x^2}3x2 = 0 cr & Leftrightarrow left[ matrix{ 2x {x^2} = 0 hfill cr 2{x^2} 3x 2 = 0 hfill cr} right. Leftrightarrow left[ matrix{ x = 0,x = 2 hfill cr x = 2;x = {1 over 2} hfill cr} right. cr}

Câu 23 trang 20 SGK Đại số 10 Nâng cao

a A = {n ∈ N| n là số nguyên tố bé hơn 11} b B = {n ∈ Z| |n|  ≤ 3} c C = {5k | k ∈ Z; 1 ≤ k ≤ 3}

Câu 24 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao

Ta có: A = {1, 2, 3} Do đó: A ≠ B  

Câu 25 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao

Ta có: B ⊂ A; C ⊂ A; C ⊂ D  

Câu 26 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao

a A ∩ B là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học môn Tiếng Anh ở trường em. b AB là tập hợp các học sinh lớp 10 không học môn Tiếng Anh ở trường em. c A ∪ B là tập hợp các học sinh lớp 10 đang học ở trường em hoặc các học sinh đang học môn Tiếng Anh ở trường em. d B A là tập hợp các học sinh đang h

Câu 27 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao

Ta có: F ⊂ E ⊂ C ⊂ B ⊂ A F ⊂ D ⊂ C ⊂ B ⊂ A D ∩ E = F là tập hợp các hình vuông.  

Câu 28 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao

Ta có: AB = {5}; BA = {2} ⇒ AB ∪ BA = {2, 5} A ∪ B = {1, 2, 3, 5}; A ∩ B = {1, 3} ⇒ A ∪ BA ∩ B = {2, 5} Vậy AB ∪ BA = A ∪ BA ∩ B  

Câu 29 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao

a Sai b Đúng c Sai d Đúng  

Câu 30 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao

Ta có: A ∪ B  = [5, 2; A ∩ B = 3, 1]  

Câu 31 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao

Ta có: A = A ∩ B ∪ AB A = {3, 6, 9, 1, 5, 7, 8} B = A ∩ B ∪ BA B = {3, 6, 9, 2, 10}

Câu 32 trang 21 SGK Đại số 10 Nâng cao

Ta có: BC = {0, 2, 8, 9} A ∩ BC  = {2, 9}  A ∩ B = {2, 4, 6, 9}; A ∩ BC = {2, 9} Vậy A ∩ BC = A ∩ BC  

Câu 33 trang 22 SGK Đại số 10 Nâng cao

a AB ⊂ A   b A  ∩ BA = Ø   c A ∪ BA = A ∪ B    

Câu 34 trang 22 SGK Đại số 10 Nâng cao

Ta có: A = {0, 2, 4, 6, 8, 10} B = {0,1, 2, 3, 4, 5, 6} C = {4, 5, 6, 7, 8, 9, 10} a B ∪ C = {0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10} A ∩ B ∪ C = {0, 2, 4, 6, 8, 10} b AB = {8, 10}; AC = {0, 2}; BC = {0, 1, 2, 3} ⇒ AB ∪ AC ∪ BC = {0, 1, 2, 3, 8,10}  

Câu 35 trang 22 SGK Đại số 10 Nâng cao

a Sai b Đúng  

Câu 36 trang 22 SGK Đại số 10 Nâng cao

a Tập con của A có ba phần tử là: {a; b; c}, {a; b; d}, {a; c; d}, {b; c; d} b Tập con của A có hai phần tử là: {a; b}, {a; c}, {b; c}, {b; d}, {c; d}, {a; d} c Tập con của A có không quá một phần tử là: Ø, {a}, {b}, {c}, {d}  

Câu 37 trang 22 SGK Đại số 10 Nâng cao

Ta có: A cap B ne phi Leftrightarrow left{ matrix{ a + 2 ge b hfill cr b + 1 ge a hfill cr} right. Leftrightarrow left{ matrix{ a b ge 2 hfill cr a b le 1 hfill cr} right. Leftrightarrow 2 le a b le 1  

Câu 38 trang 22 SGK Đại số 10 Nâng cao

Chọn D  

Câu 39 trang 22 SGK Đại số 10 Nâng cao

A ∪ B = 1, 1 A ∩ B = {0} CRA = ∞; 1] ∪ [0; +∞  

Câu 40 trang 22 SGK Đại số 10 Nâng cao

a Giả sử n = 2k, k ∈ Z thì n là số chẵn nên n có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6 hoặc 8 , do đó A ⊂ B. Ngược lại, những số nguyên n có chữ số tận cùng là 0, 2, 4, 6, 8 thì n là số chẵn nên n = 2k, k ∈ Z. Do đó B ⊂ A. Vậy A = B b ∀ n ∈ A, n = 2k, k ∈ Z ⇒ n = 2k + 1 – 2 ⇒ n ∈ C ⇒ A ⊂ C ∀ n ∈ C, n = 2k –

Câu 41 trang 22 SGKĐại số 10 Nâng cao

Ta có: A ∪ B = 0, 4; A ∩ B = [1, 2] CRA ∪ B = ∞; 0] ∪ [4; +∞ CRA ∩ B = ∞; 1 ∪ 2; +∞

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 3: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp - Toán lớp 10 Nâng cao đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!