Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai - Toán lớp 9
Giải bài 63 trang 33 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: Đưa thừa số ra ngoài dấu căn để làm xuất hiện các căn thức đồng dạng trường hợp không đưa thừa số ra ngoài dấu căn thì có thể nhân cả tử và mẫu của phân thức dưới dấu căn với mẫu thức của nó. GIẢI: a sqrt{dfrac{a}{b}}+sqrt{ab}+dfrac{a}{b}sqrt{dfrac{b}{a}}
Giải bài 64 trang 33 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: Sử dụng các hằng đẳng thức đáng nhớ để phân tích đa thức thành nhân tử: Rút gọn tử và mẫu của các phân thức trong biểu thức: GIẢI: a Ta có: frac{1a sqrt{a}}{1 sqrt{a}} + sqrt{a} = frac{1 sqrt{a}^3}{1 sqrt{a}} + sqrt{a}= frac{1 sqrt{a}1 +sqrt{a}+a }{1
Giải bài 65 trang 34 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: Quy đồng mẫu thức của các phân thức theo các bước sau: Tìm nhân tử chung hoặc dùng hằng đẳng thức để phân tích mẫu thức thành thừa số. Tìm mẫu thức chung của các phân thức. Lần lượt chia mẫu thức chung cho mẫu thức của từng phân thức ta được các thừa số phụ. Nhân tử
Giải bài 66 trang 34 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 1
HƯỚNG DẪN: Quy đồng mẫu thức của các phân thức: GIẢI: Ta có: frac{1}{2+sqrt{3}}+ frac{1}{2 sqrt{3}}= frac{2 sqrt{3}+ 2+ sqrt{3}}{2sqrt{32+sqrt{3}}}= 4 Chọn D.
Toán 9 rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
TOÁN 9 RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Trong bài viết này CUNGHOCVUI sẽ giới thiệu tới các bạn một nội dung học rất quan trọng và bổ ích về RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC 2! I. LÝ THUYẾT RÚT GỌN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI Khi áp dụng vào giải quyết các bài toán liên quan đến căn bậc 2 ta thường g
Trả lời câu hỏi Bài 8 trang 32 SGK Toán 9 Tập 1
a eqalign{& {{{x^2} 3} over {x + sqrt 3 }} = {{left {x + sqrt 3 } rightleft {x sqrt 3 } right} over {x + sqrt 3 }} = {{left {1 sqrt a } rightleft {1 + sqrt a + a} right} over {1 sqrt a }} cr & = a + sqrt a + 1 cr} b eqalign{& {{1 asqrt a } over {a sqrt a }} =
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Căn bậc hai
- Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
- Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- Bài 5. Bảng Căn bậc hai
- Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
- Bài 9. Căn bậc ba
- Ôn tập chương I – Căn bậc hai. Căn bậc ba