Bài 7. Tứ giác nội tiếp - Toán lớp 9

Tổng hợp các bài giải bài tập trong Bài 7. Tứ giác nội tiếp được biên soạn bám sát theo chương trình Đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Các em cùng theo dõi nhé!

Giải bài 55 trang 89 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

    widehat{MAB}= 50^0 ; widehat{BCM}= 55^0 ; widehat{AMB}= 80^0 ; widehat{DMC}= 90^0; widehat{AMD}= 120^0 ; widehat{MCD}= 45^0 ; widehat{BCD}= 100^0

Giải bài 56 trang 89 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   Ta đặt   widehat{BCE}= widehat{DEF}= x Rightarrow widehat{ABC}= x + 40^0 ; widehat{ADC}= x+ 20^0 Từ đó có x+ 40^0 + x+ 20^0 = 180^0 Rightarrow x = 60^0   Áp dụng tính chất tổng hợp hai góc đối diện trong tứ giác nội tiếp bằng 180^0 để tính các góc của tứ giác ABCD

Giải bài 57 trang 89 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   Trong các hình bình hành chỉ có hình chữ nhật, hình vuông có tổng hai góc đối diện bằng 180^0 nên chỉ có hình chữ nhật và hình vuông nội tiếp được đường tròn.    Trong các hình thang chỉ có hình thang cân có tổng hai góc đối diện bằng 180^0 nên chỉ có hình thang cân nội tiếp được đường tròn.

Giải bài 58 trang 90 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   a     Delta ABC đều Rightarrow widehat{B1}= widehat{C1}= 60^0 Delta BCD cân Rightarrow widehat{B2}= widehat{C2}= 60^0 :2 = 30^0 Vậy widehat{ACD}= widehat{ABD} = 60^0 + 30^0 = 90 Tứ giác ABCD có widehat{ACD}+ widehat{ABD}= 180^0    nên nội tiếp đường tròn.   b 

Giải bài 59 trang 90 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   Vì AB// CD nên tứ giác ABCP là hinh thang   Hình thang này nội tiếp đường tròn nên là hình thang cân.    Do đó AP = BC    Mặt khác AD= BC Rightarrow  AP = AD

Giải bài 60 trang 90 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   Ta có ba tứ giác AIST, BIRQ, AIBP nội tiếp đường tròn nên:   widehat{S}= widehat{A1} Vì cùng bù với góc widehat{IAT}   widehat{A1}= widehat{B1} Vì cùng bù với góc widehat{PBI}   widehat{B1}= widehat{R1} Vì cùng bù với góc widehat{IRQ}   Suy ra ​​

Giải bài 63 trang 92 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2

   a Vẽ hình lục giác đều nội tiếp.   Cách vẽ: Dựng 6 góc ở tâm có số đo bằng nhau, mỗi góc có số đo là 60^0  góc này chia đường tròn thành sáu cung bằng nhau.    Tính độ dài mỗi cạnh:    Delta AOB  là tam giác cân có widehat{AOB}= 60^0 Rightarrow Delta AOB là tam giác đều,  Do đó

Luyện tập dấu hiệu nhận biết và chứng minh tứ giác nội tiếp đường tròn

chứng minh tứ giác nội tiếp dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp tính chất tứ giác nội tiếp bài tập tứ giác nội tiếp TỔNG QUAN VỀ RÒNG RỌC VÀ ỨNG DỤNG CỦA RÒNG RỌC TRONG ĐỜI SỐNG KHÁI NIỆM RÒNG RỌC KHÔNG CHỈ PHỔ BIẾN TRONG VẬT LÝ MÀ CÒN ĐƯỢC ỨNG DỤNG RẤT NHIỀU TRONG ĐỜI SỐNG. VẬY NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG

Trả lời câu hỏi Bài 7 trang 87 Toán 9 Tập 2

Trả lời câu hỏi Bài 7 trang 88 Toán 9 Tập 2

Theo tính chất góc nội tiếp chắn cung, ta có:   Vậy widehat {BAD} + widehat {BCD} = {180^o} Vậy trong một tứ giác nội tiếp, tổng số đo hai góc đối nhau bằng 180o  

Trên đây là hệ thống lời giải các bài tập trong Bài 7. Tứ giác nội tiếp - Toán lớp 9 đầy đủ và chi tiết nhất.
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!