Bài 4. Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung - Toán lớp 9
Giải bài 29 trang 79 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Xét Delta ABC và Delta DBA có: widehat{A1}= widehat{D}; widehat{C}=widehat{A2} góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn một cung Suy ra widehat{CBA}= widehat{DBA}
Giải bài 30 trang 79 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Trên nửa mặt phẳng bờ AB có chứa tia Ax ta vẽ tia Ax' là tia tiếp tuyến của đường tròn O. Ta được: widehat{BAx'}= dfrac{1}{2}sđ stackrelfrown{AB} widehat{BAx }= dfrac{1}{2}sđ stackrelfrown{AB}gt Suy ra widehat{BAx'}= widehat{BAx } Rightarrow hai tia Ax' và Ax trùng nhau.
Giải bài 31 trang 79 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Vì BC =R nên Delta BOC đều Rightarrow widehat{BOC}= 60^0 Rightarrow stackrelfrown{BC}=60^0 Xét Delta ABC có widehat{B}= widehat{C}= 60^0 : 2 = 30^0 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung Suy ra widehat{A}= 180^0 30^0+30^0= 120^0
Giải bài 32 trang 80 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Ta có widehat{P1}= dfrac{1}{2} sđstackrelfrown{BP}; widehat{O1}= sđstackrelfrown{BP} Rightarrow widehat{O1}= 2widehat{P1} Ta có OP perp PT Rightarrow Delta POT vuông tại P Rightarrow widehat{T }+ widehat{O1}= 90^0. Vậy widehat{BTP}+ 2.widehat{TPB}= 90^0
Giải bài 33 trang 80 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Ta có widehat{A1}= widehat{C} góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung stackrelfrown{AB} widehat{A1}= widehat{M1} hai góc so le trong Suy ra widehat{M1}= widehat{C1} Xét Delta AMN và Delta ACB có: widehat{M1}= widehat{C};
Giải bài 34 trang 80 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Xét Delta MTA và Delta MBT có . widehat{M} chung widehat{T1}= widehat{B} góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung và góc nội tiếp cùng chắn cung stackrelfrown{AT} Rightarrow Delta MTA approx Delta MBT g.g Rightarrow dfrac{MT}{MB}= dfrac{MA}{MT} Rightarrow MT^ = MA
Giải bài 35 trang 80 - Sách giáo khoa Toán 9 tập 2
Gọi đỉnh hải đăng là M, điểm đứng quan sát trên tàu là M'. Đường thẳng MM' tiếp xúc với mặt biển tại T. Vẽ cát tuyến MAB đi qua O. Làm tương tự bài 34 ta có: MT^2 = MA.MB = MA.MA+2R = 40.40+ 2.6400 Rightarrow MT approx 23 000 Tương tự tính được M'T approx 11 000 m Vậy MM' =
Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chuẩn nhất
Ở trong bài viết này Cunghocvui sẽ gửi đến các bạn bài góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung là gì, cùng các bài tập và giải góc tạo bởi tịa tiếp tuyến và dây cung,... Hãy cùng đi vào tìm hiểu ngay nhé! A. Lý thuyết 1. Định nghĩa Góc có đỉnh nằm trên đường tròn và một cạnh là tia tiếp tuyến còn cạnh k
Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 77 Toán 9 Tập 2
Hình 23 Không có tia nào là tiếp tuyến của đường tròn Hình 24 Không có tia nào là dây cung của đường tròn Hình 25 Một tia không là tiếp tuyến của đường tròn Hình 26 Đỉnh của góc không nằm trên đường tròn
Trả lời câu hỏi Bài 4 trang 79 Toán 9 Tập 2
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!
- «
- »
- Bài 1. Góc ở tâm. Số đo cung
- Bài 2. Liên hệ giữa cung và dây
- Bài 3. Góc nội tiếp
- Bài 5. Góc có đỉnh ở bên trong đường tròn. Góc có đỉnh ở bên ngoài đường tròn
- Bài 6. Cung chứa góc
- Bài 7. Tứ giác nội tiếp
- Bài 8. Đường tròn ngoại tiếp. Đường tròn nội tiếp
- Bài 9. Độ dài đường tròn, cung tròn
- Bài 10. Diện tích hình tròn, hình quạt tròn
- Ôn tập chương III – Góc với đường tròn