Bài 37. Phóng xạ - Vật lý lớp 12
Bài 1 trang 194 SGK Vật lí 12
Sử dụng lí thuyết về các dạng phóng xạ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Bài 2 trang 194 SGK Vật lí 12
Quá trình phóng xạ hạt nhân luôn tỏa năng lượng. LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án B.
Bài 3 trang 194 SGK Vật lí 12
Sử dụng lí thuyết về các dạng phóng xạ LỜI GIẢI CHI TIẾT Tia ɣ đâm xuyên mạnh nhất Tia α đâm xuyên yếu nhất
Bài 4 trang 194 SGK Vật lí 12
Sử dụng lí thuyết về các dạng phóng xạ LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Phóng xạ ɣ không làm thay đổi cấu tạo hạt nhân.
Bài 5 trang 194 SGK Vật lí 12
Định luật phóng xạ: Số hạt nhân phân rã của một nguồn giảm theo quy luật hàm số mũ: N = N0.eλt LỜI GIẢI CHI TIẾT Đáp án D. Số hạt nhân phân rã của một nguồn giảm theo quy luật hàm số mũ: N = N0.eλt
Câu C1 trang 191 SGK Vật lý 12
Ta có: eqalign{& lambda = {{ln 2} over T} cr & ,lambda t = {t over T}ln 2 Rightarrow lambda tlne = {t over {Tln 2}} cr & Ln{e^{ lambda t}} = ln {2^{ {t over T}}} cr & N = {N0}{e^{ lambda t}} = {N0}{2^{ {t over T}}} cr} Sau thời gian t = xT, số hạt nhân phóng x
Giải câu 1 Trang 191 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Hằng số phóng xạ: lambda=dfrac{ln2}{T} Leftrightarrow lambda t=dfrac{t}{T}ln2 Leftrightarrow lambda t ln e=dfrac{t}{T}ln2 Leftrightarrow ln e^{lambda t}=ln 2^{dfrac{t}{T}} Leftrightarrow e^{lambda t}=2^{dfrac{t}{T}} Rightarrow N=N0e^{lambda t}=N0.2^{dfrac{t}{T}} Sau thời
Giải câu 1 Trang 194 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Phóng xạ Z A Thay đổi Không đổi Thay đổi Không đổi alpha giảm 2 giảm 4 beta^ tăng 1 times beta^+ giảm 1 times gamma times times
Giải câu 2 Trang 194 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Chọn B. Quá trình phóng xạ hạt nhân tỏa năng lượng.
Giải câu 3 Trang 194 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Khả năng đâm xuyên của tia gamma là mạnh nhất vì bước sóng của tia gamma ngắn nhất nên năng lượng lớn nhất. Khả năng đâm xuyên của tia alpha là yếu nhất vì bước sóng của tia alpha dài nhất nên năng lượng yếu nhất.
Giải câu 4 Trang 194 - Sách giáo khoa Vật lí 12
Chọn D. Phóng xạ gamma. Vì phóng xạ gammacó bản chất là sóng điện từ nên không có sự biến đổi hạt nhân. Phóng xạ alpha {2}^{4}{He}: {Z}^{A}{X}rightarrow alpha+{Z2}^{A4}{Y} Hạt nhân con ở vị trí lùi hai ô so với hạt nhân mẹ. Phóng xạ beta^{1}^{0}{e}: {Z}^{A}{X}rightarrow beta^+{Z
Tổng quan về hiện tượng phóng xạ - lý thuyết quan trọng bạn cần biết
TỔNG QUAN VỀ HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ LÝ THUYẾT QUAN TRỌNG BẠN CẦN BIẾT MỘT HIỆN TƯỢNG VẬT LÝ ĐIỂN HÌNH MÀ CÁC BẠN CHẮC HẲN ĐÃ TỪNG NGHE THẤY ĐÓ CHÍNH LÀ HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ. VẬY BẢN CHẤT CỦA HIỆN TƯỢNG NÀY LÀ NHƯ THẾ NÀO, CÙNG CHÚNG TÔI TÌM HIỂU NHÉ! I. HIỆN TƯỢNG PHÓNG XẠ LÀ GÌ 1. ĐỊNH NGHĨA Phóng
Nếu thấy hay, hãy chia sẻ và ủng hộ nhé!