Trọn bộ lý thuyết cần biết về sóng vô tuyến và ứng dụng thực tiễn
Trọn bộ lý thuyết cần biết về sóng vô tuyến và ứng dụng thực tiễn
Một trong những phát minh vĩ đại của loài người được biết đến cho tới nay, không thể không kể đến đó chính là sóng vô tuyến. Bạn có đang thắc mắc, tò mò về cấu tạo cũng như nguyên tắc hoạt động cùa nó không. Nếu có hãy cùng chúng tôi tìm hiểu nhé!
I. Sóng vô tuyến là gì?
1. Khái niệm
Sóng vô tuyến được hiểu là một dạng bức xạ điện từ trong đó bước sóng khá dài và được đo là dài hơn bước song cùa sóng hồng ngoại. Sóng điện từ được ứng dụng khá nhiều trong cuộc sống.
2. Vận tốc, bước sóng và tần số sóng vô tuyến
Về vận tốc: Sóng VT truyền với vận tốc ánh sáng trong môi trường chân không.
Trong quá trình di chuyển nếu sóng có đập vào các vật thể xung quanh, nó sẽ đi chậm lại phụ thuộc vào độ từ thẩm và hằng số điện môi của môi trường đó.
Bước sóng của sóng vô tuyến là khoảng cách từ một đỉnh sóng này tới đỉnh sóng kế tiếp, tỉ lệ nghịch với tần số của song. Trong môi trường chân không, V = 299.792.458 mét/s, Tần số của sóng là 1 Hertz. Tạo ra tín hiệu nhận biết 1 Megahertz sẽ có bước sóng lamda khoảng 299 mét.
3. Tính chất
- Bản chất là một dạng của sóng điện từ
- Là kiểu bức xạ với bước sóng trong phổ điện từ dài hơn ánh sáng hồng ngoại.
- Tốc độ sóng chính là tốc độ ánh sáng.
- Sóng vô tuyến lan truyền khác nhau trong các môi trường cũng như F khác nhau
- Sóng có thể xuất hiện tự nhiên do sét hoặc các hiện tượng thiên nhiên khác.
5. Các loại sóng vô tuyến thường gặp
Sóng dài: Phản xạ tốt qua các tầng điện li. Sóng dài không bị ảnh hưởng bởi hiện tượng Fading ( ảnh hưởng từ giao thoa sóng).
Sóng trung: Được dùng để lan tỏa trong các thành phố lớn, phản xạ kém hơn sóng dài, bị ảnh hưởng bởi hiện tượng fading.
Sóng ngắn: Có tàn số cao và thường bị vật cản hấp thụ. Ưu điểm của sóng ngắn là có thể liên lạc rất xa.
Sóng cực ngắn: Có khả năng lớn xuyên qau mọi tầng và đi vào không gian vũ trụ. Được ứng dụng trong liên lạc, phát thanh truyền hình.
Vô tuyến truyền hình dùng các sóng cực ngắn, không truyền được xa trên mặt đất.
Mới nhất:
II. Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến
Để thực hiện thông tin liên lạc bằng sóng VT ta sử dụng: điện từ cao tần, tách sóng, biến điệu sóng mang, khuếch tán.
Để hoạt động được ta cần chuẩn bị máy thu thanh và máy phát thanh.
- Máy thu thánh gồm có: Mạch phát sóng điện từ cao tần, micro, mạch khuếch đại, mạch biến điệu và anten.
- Máy phát thanh gồm có: mạch khuếch đại điện từ cao tần, anten thu, mạch tách sóng, mạch khuếch đại dao động điện từ âm tần và loa.
III. Ứng dụng của các loại sóng vô tuyến
- Ứng dụng trong liên lạc vô tuyến
Để thu được tín hiệu vô tuyến, ví dụ như từ các đài vô tuyến AM/FM, cần một anten vô tuyến. Sóng VTdùng trong thông tin liên lạc truyền thanh chính là sóng điện từ cao tần trong dải sóng VT hay còn được gọi là sóng mang.
- Ứng dụng trong y tế
Sóng vô tuyến được sử dụng trong các điều trị y khoa và trong các ca phẫu thuật do đặc tính có thể bị xuyên qua của sóng. Ứng dụng MRI để chụp hình ảnh từ con người.
- Ngoài ra sóng VT do con người tạo ra có thể dùng cho radar, các hệ thống vệ tinh, mạng máy tính và vô só ứng dụng có ý nghĩa khác.
Trên đây là trọn bộ những điều cần biết về các loại sóng vô tuyến mà chúng tôi thu thập được. Hy vọng chúng hài lòng bạn đọc!