Điện từ trường là gì và các ứng dụng quan trọng trong cuộc sống
Điện từ trường là gì và các ứng dụng quan trọng trong cuộc sống
Bài viết hôm nay Cunghocvui xin giới thiệu với các bạn về lý thuyết điện từ trường Vật lý 12!
I. Lý thuyết chung
Từ tường điện (còn gọi là trường Maxwell) là một trong những trường của vật lý học. Nó là một dạng vật chất đặc trưng cho tương tác giữa các hạt mang điện. Từ trường điện cũng do các hạt mang điện sinh ra, và là trường thống nhất của điện trường và từ trường.
Đặc trưng cho khả năng tương tác của từ điện trường là các đại lượng cường độ điện trường, độ điện dịch, cảm ứng từ và cường độ từ trường (thường được ký hiệu lần lượt là E, D, B và H).
- Các định lý quan trọng trong mô tả trường điện từ:
Phương trình Faraday:
\({\displaystyle \nabla \times \mathbf {E} =-{\partial \mathbf {B} \over \partial t}\,}\)
Dạng tích phân:
\({\displaystyle \oint _{C}\mathbf {E} \cdot d\mathbf {l} =-{d \over dt}\iint _{S}^{}{\mathbf {B} }\cdot d\mathbf {S} \,}\)
Phương trình Maxwell-Ampere:
Dạng vi phân:
\({\displaystyle \nabla \times \mathbf {H} =\mathbf {J} +{\partial \mathbf {D} \over \partial t}\,}\)
Dạng tích phân:
\({\displaystyle \oint _{C}\mathbf {H} \cdot d\mathbf {l} ={d \over dt}\iint _{S}^{}{\mathbf {D} }\cdot d\mathbf {S} +\iint _{S}^{}\mathbf {J} \cdot d\mathbf {S} \,}\)
Định lý Ostrogradski - Gauss:
Dạng vi phân:
\({\displaystyle \nabla \cdot \mathbf {B} =0\,}\)
Dạng tích phân:
\({\displaystyle \oint _{S}^{}\mathbf {B} \cdot d\mathbf {S} =0\,}\)
- Ký hiệu điện từ trường: H, B, D
- Tác động:
Điện từ trường có lan truyền trong điện môi không - Từ trường điện không lan truyền trong môi trường điện môi nhưng lại lan truyền trong các môi trường khác. Bên cạnh đó, liệu điện từ trường ảnh hưởng sức khỏe không? Thường thì từ trường điện ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh và gây ra một số kích ứng đến hoạt động của tim mạch.
Dụng cụ cho từ trường điện: Máy đo điện từ
Tham khảo: Bài 21 Điện từ trường Vật lý 12
II. Bài tập điện từ trường Vật lý 12
Câu 1: Cho hai dây dẫn song song dài cô hạn được đặt cách nhau là 10 cm ở trong môi trường không khí. Dòng điện chạy bên trong 2 dây dẫn được nối ngược chiều nhau có I1 và I2 lần lượt là 10A và 20A. Tính cảm ứng từ xuất hiện trong cuộc dây khi:
a. Điểm a cách mỗi đầu dây là 5cm.
b. Điểm B cách đầu dây 1 là 4 cm và cách đầu dây 2 là 14cm.
c. Điểm M cách mỗi đầu dây dẫn là 10cm.
d. Điểm B cách đầu dây 1 là 8 cm và cách đầu dây 2 là 6 cm.
Câu 2: Hai dây dẫn được nối song song dài vô hạn và được đặt cách nhau là 12cm trong không khí. Ta có cường độ dòng điện của mỗi sợi dây lần lượt là 2A và 4A. xác định những vị trí có từ trường tổng hợp bằng không khi:
a. Hai dây dẫn cùng chiều.
b. Hai dây dẫn ngược chiều.
Trên đây là toàn bộ kiến thức mà Cunghocvui muốn chia sẻ về lý thuyết điện từ. Mong rằng với những kiến thức chia sẻ trên sẽ giúp ích các bạn trong học tập, đặc biệt là môn Vật Lý!