Bài 17 trang 109 SGK Toán 9 tập 1
Đề bài
Điền vào các chỗ trống (...) trong bảng sau (\(R\) là bán kính của đường tròn, \(d\) là khoảng cách từ tâm đến đường thẳng):
\(R\)
\(d\)
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
\(5cm\)
\(6cm\)
\(4cm\)
\(3cm\)
…
\(7cm\)
…
Tiếp xúc nhau
…
\(R\)
\(d\)
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
\(5cm\)
\(6cm\)
\(4cm\)
\(3cm\)
…
\(7cm\)
…
Tiếp xúc nhau
…
Hướng dẫn giải
Cho đường tròn \((O;R)\) và đường thẳng \(a\), gọi \(d=OH\) là khoảng cách từ \(a\) đến tâm \(O\). Khi đó:
a) \(a\) và \((O)\) cắt nhau nếu \(d < R\);
b) \(a\) và \((O)\) tiếp xúc nhau nếu \(d = R\);
c) \(a\) và \((O)\) không giao nhau nếu \(d > R\).
Lời giải chi tiết
\(R\)
\(d\)
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
\(5cm\)
\(6cm\)
\(4cm\)
\(3cm\)
\(6cm\)
\(7cm\)
Vì \(d<R\) nên đường thẳng cắt đường tròn.
Tiếp xúc nhau
Vì \(d>R\) nên đường thẳng và đường tròn không giao nhau.
\(R\)
\(d\)
Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
\(5cm\)
\(6cm\)
\(4cm\)
\(3cm\)
\(6cm\)
\(7cm\)
Vì \(d<R\) nên đường thẳng cắt đường tròn.
Tiếp xúc nhau
Vì \(d>R\) nên đường thẳng và đường tròn không giao nhau.