Trắc nghiệm: Phương trình đường tròn có đáp án !!
- Câu 1 : Cho đường tròn (C) có phương trình . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
A.
B.
C.
D.
- Câu 2 : Điều kiện của m để phương trình Là phương trình của một đường tròn là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 3 : Phương trình đường tròn có tâm I(3; -5) và có bán kính R = 2 là
A.
B.
C.
D.
- Câu 4 : Phương trình đường tròn đường kính AB với A(1; 6), B(-3; 2) là
A.
B.
C.
D.
- Câu 5 : Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(-1; 3), B(1; 4), C(3; 2) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 6 : Cho đường tròn (C) có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y – 5 = 0 và tiếp xúc với hai đường thẳng . Khi đó bán kính lớn nhất của đường tròn (C) có thể nhận là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 7 : Cho đường tròn (C) có phương trình . Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại điểm A(-1; 1) là:
A.– 4x + 3y – 7 = 0
B.4x + 3y + 1= 0
C.3x + 4y – 1 = 0
D.3x – 4y + 7 = 0
- Câu 8 : Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm A(m; 3). Giá trị của m để từ A kẻ được hai tiếp tuyến vuông góc đến (C) là
A. m = 2 hoặc m = 8
B.m = - 2 hoặc m = - 8
C.m = 2 hoặc m = - 8
D.m = - 2 hoặc m = 8
- Câu 9 : Cho đường tròn (C) có phương trình . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
A. I(-2; 1), R = 4
B.I(2; -1), R = 4
C.I(2; -1), R = 2
D.I(-2; 1), R = 2
- Câu 10 : Cho đường tròn (C) có phương trình . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
A. I(4; -6), R = 4
B. I(-2; 3), R = 16
C.I(-4; 6), R = 4
D. I(-2; 3) , R = 4
- Câu 11 : Cho đường tròn (C) có phương trình . Khi đó đường tròn có tâm I và bán kính R với
A.
B.
C.
D.
- Câu 12 : Cho đường tròn (C) có tâm I(-4;2) và bán kính R = 5. Khi đó phương trình của (C) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 13 : Cho đường tròn (C) có tâm I(-1; 2) đi qua điểm A(3; 4). Khi đó phương trình của (C) là
A.
B.
C.
D.
- Câu 14 : Cho đường tròn (C) có đường kính là AB với A(-2; 1), B(4; 1). Khi đó phương trình của (C) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 15 : Cho đường tròn (C) có tâm I(2; 5) và tiếp xúc với đường thẳng ∆: 3x – 4y – 6 = 0. Khi đó (C) có bán kính là:
A.R = 2
B.
C. R = 3
D.R = 4
- Câu 16 : Phương trình đường tròn đi qua ba điểm A(1; 2), B(-1; 1), C(2;3) là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 17 : Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + y – 3 =0 và đi qua hai điểm A(-1; 3), B(1; 4) có phương là
A.
B.
C.
D.
- Câu 18 : Đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y – 6 = 0 và tiếp xúc với hai trục tọa độ. Khi đó bán kính của đường tròn là
A.R = 2 hoặc R = 4
B.R = 2 hoặc R = 6
C.R = 3 hoặc R = 6
D.R = 3 hoặc R = 4
- Câu 19 : Cho phương trình . Giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có bán kính R = 2 là
A.
B.
C.
D.
- Câu 20 : Cho phương trình .Giá trị của m để phương trình trên là phương trình của một đường tròn có tâm nằm trên đường thẳng ∆: x + 2y + 5 = 0 là:
A.m = 0
B.m = 11/5
C.m = 2
D.không tồn tại m
- Câu 21 : Cho đường tròn (C) có phương trình và đường thẳng ∆: 3x – 4y – 2 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường thẳng không cắt đường tròn
B.Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
C.Đường thẳng cắt đường trong tại hai điểm cách nhau một khoảng là 10
D. Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm cách nhau một khoảng là 8
- Câu 22 : Cho đường tròn (C) có phương trình và đường thẳng ∆: 3x – 4y – 10 = 0. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A.Đường thẳng không cắt đường tròn
B. Đường thẳng tiếp xúc với đường tròn
C.Đường thẳng cắt đường trong tại hai điểm cách nhau một khoảng là 10
D.Đường thẳng cắt đường tròn tại hai điểm cách nhau một khoảng là 8
- Câu 23 : Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm M(1; 2). Số tiếp tuyến của đường tròn đi qua M là
A.0
B.1
C.2
D.4
- Câu 24 : Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm M(-2; 1). Số tiếp tuyến của đường tròn đi qua M là
A.0
B.1
C.2
D.4
- Câu 25 : Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm M(-2; 4) nằm trên đường tròn. Phương trình tiếp tuyến của đường tròn tại M là:
A.x + y – 2 = 0
B.2x + y = 0
C.x = - 2
D. y = 4
- Câu 26 : Cho đường tròn (C) có phương trình . Phương trình các tiếp tuyến của đường tròn song song với đường thẳng ∆: x + 2y – 5 = 0 là
A.
B.
C.
D.
- Câu 27 : Cho đường tròn (C) có phương trình . Một phương trình tiếp tuyến của đường tròn kẻ từ điểm M(-4; 2) là
A. – 4x + 3y – 22 = 0
B. 4x + 3y + 10 = 0
C. 3x + 4y + 4 = 0
D.3x – 4y +20 = 0
- Câu 28 : Các giao điểm của đường thẳng ∆: x – y + 4 = 0 và đường tròn (C) có phương trình là
A.M(-4;0) và M(3; 7)
B.M(1;5) và M(-2; 2)
C.M(0; 4) và M(-3; 1)
D.M(1; 5) và M(- 4; 0)
- Câu 29 : Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm nằm bên trong đường tròn. Đường thẳng ∆ qua M cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của ∆ là:
A.
B.
C.
D.
- Câu 30 : Cho đường tròn (C) có phương trình và điểm M(-2; 1). Đường thẳng ∆ qua M(-2; 1) cắt đường tròn tại hai điểm A, B sao cho M là trung điểm của AB. Phương trình của ∆ là:
A.x + y + 1 = 0
B.x – y + 3 = 0
C.2x – y + 5 = 0
D.x + 2y = 0
- Câu 31 : Cho đường tròn (C): và đường thẳng ∆: - 4x + 3y + 1 = 0. Đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung có độ dài là
A.4
B.6
C.8
D.10
- Câu 32 : Cho đường tròn (C): và đường thẳng ∆: 4x + 3y – m = 0. Giá trị m để đường thẳng cắt đường tròn theo dây cung có độ dài bằng 10 là:
A.
B.
C.
D.Không tồn tại m
- Câu 33 : Cho đường tròn (C): và đường thẳng ∆: x + y + m = 0. Giá trị m để đường thẳng tiếp xúc với đường tròn là:
A.
B.
C.
D.Không tồn tại m
- Câu 34 : Cho hai đường tròn . Giao điểm của hai đường tròn là
A.A(1; 3), B(2; 4)
B.A(1; 2), B(3; 4)
C.A(1; 4), B(2; 3)
D. Không tồn tại
- Câu 35 : Cho ba đường thẳng phân biệt . Số đường tròn tiếp xúc với cả ba đường thẳng không thể là
A.0
B. 1
C.2
D.4
- Câu 36 : Cho đường tròn (C) có phương trình và ba điểm A(-1; 2), B(3; 0), C(2; 3). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Đường tròn (C) không cắt cạnh nào của tam giác ABC
B.Đường tròn (C) chỉ cắt một cạnh của tam giác ABC
C.Đường tròn (C) chỉ cắt hai cạnh của tam giác ABC
D.Đường tròn (C) cắt cả ba cạnh của tam giác ABC
- Câu 37 : Cho đường tròn (C) có phương trình . Để qua điểm A(-1; m) chỉ có một tiếp tuyến với (C) thì m nhận giá trị là:
A.m = 1, m = 2
B. m = 2, m = 3
C.m = 3, m = 4
D.không tồn tại
- Câu 38 : Cho đường tròn (C) có phương trình . Để qua điểm A(m; m+2) có hai tiếp tuyến với (C)thì điều kiện của m là:
A.m > 0
B.m > - 3
C. – 3 < m < 0
D. m > 0 hoặc m < - 3
- Câu 39 : Cho đường tròn (C) có phương trình . Để qua điểm A(m;2) có hai tiếp tuyến với (C) và hai tiếp tuyến đó vuông góc thì m nhận giá trị là:
A.
B.
C.
D. Không tồn tại
- Câu 40 : Cho đường tròn (C) có phương trình . Để qua điểm A(m; 2 – m) có hai tiếp tuyến với (C) và hai tiếp tuyến đó tạo với nhau góc 60 thì m nhận giá trị là
A.
B.
C.
D. Không tồn tại m
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề