Đề thi online - Ôn tập học kì II - Có lời giải chi...
- Câu 1 : Góc \({{5\pi } \over 6} = ?\)
A \({150^0}\)
B \( - {150^0}\)
C \({112^0}50'\)
D \({120^0}\)
- Câu 2 : Bất phương trình \(25x - 5 > 2x + 15\) có nghiệm là:
A \(x < {{20} \over {23}}\)
B \(x > {{10} \over {23}}\)
C \(x \in R\)
D \(x > {{20} \over {23}}\)
- Câu 3 : \(x = 1\) là nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
A \(\sqrt {x + 3} < x\)
B \(\left| x \right| < 2\)
C \((x - 1)(x - 2) > 0\)
D \({x \over {1 - x}} + {{1 - x} \over x} < 0\)
- Câu 4 : Đường thẳng d: \(\left\{ \matrix{ x = - 2 - 3t \hfill \cr y = 113 + 4t \hfill \cr} \right.\) có một VTCP là:
A \(\left( {4; - 3} \right)\)
B \(\left( { - 3;4} \right)\)
C \(\left( { - 3; - 4} \right)\)
D \(\left( {4;3} \right)\)
- Câu 5 : Xác định vị trí tương đối của 2 đường thẳng sau: \({\Delta _1}:\,x - 27y + 2018 = 0,\) \({\Delta _2}: - 3x + 6y - 20 = 0\).
A Song song.
B Trùng nhau
C Cắt nhau nhưng không vuông góc.
D Vuông góc.
- Câu 6 : Điều kiện xác định của bất phương trình\(\sqrt {1 - 2x} > \root 3 \of {1 + 4x} \) là:
A \(x \ne {1 \over 2}\).
B \(x \ge - {1 \over 4}\)
C \(x \le {1 \over 2}\)
D \(x < {1 \over 2}\)
- Câu 7 : Để tính \(\cos {120^0}\), một học sinh làm như sau:\(\begin{array}{l}
\left( I \right):\,\,\sin {120^0} = \dfrac{{\sqrt 3 }}{2}\\
\left( {II} \right):\,\,\,{\cos ^2}{120^0} = 1 - {\sin ^2}{120^0}\\
\left( {III} \right):\,\,{\cos ^2}{120^0} = \dfrac{1}{4}\\
\left( {IV} \right):\,\,\cos {120^0} = \dfrac{1}{2}
\end{array}\)Lập luận trên sai ở bước nào?A (I)
B (II)
C (III)
D (IV)
- Câu 8 : Viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua 2 điểm \(A(3; - 1),\,\,B( - 6;2)\).
A \(\left\{ \matrix{ x = - 1 + 3t \hfill \cr y = 2t \hfill \cr} \right.\)
B \(\left\{ \matrix{ x = 3 + 3t \hfill \cr y = - 6 - t \hfill \cr} \right.\)
C \(\left\{ \matrix{ x = 3 + 3t \hfill \cr y = - 1 - t \hfill \cr} \right.\)
D \(\left\{ \matrix{ x = 3 + 3t \hfill \cr y = - 1 + t \hfill \cr} \right.\)
- Câu 9 : Tam giác ABC có cosB bằng biểu thức nào sau đây?
A \(\sqrt {1 - {{\sin }^2}B} \)
B \({{{b^2} + {c^2} - {a^2}} \over {2bc}}\)
C \(\cos (A + C)\)
D \({{{a^2} + {c^2} - {b^2}} \over {2ac}}\)
- Câu 10 : Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {{x^2} + 4x - 5} \) là:
A \(D = \left[ { - 5;1} \right)\)
B \(D = \left( { - 5;1} \right)\)
C \(D = \left( { - \infty ; - 5} \right] \cup \left[ {1; + \infty } \right)\)
D \(\left( { - 5;1} \right]\)
- Câu 11 : Tính \(B = \cos {4455^0} - \cos {945^0} + \tan {1035^0} - \cot ( - {1500^0})\)
A \({{\sqrt 3 } \over 3} - 1\)
B \({{\sqrt 3 } \over 3} + 1 + \sqrt 2 \)
C \({{\sqrt 3 } \over 1} - 1 - \sqrt 2 \)
D \({{\sqrt 3 } \over 3} + 1\)
- Câu 12 : Cho \(\sin a = {5 \over {13}},\,\,{\pi \over 2} < a < \pi \). Ta có:
A \(\cos a = {{12} \over {13}}\)
B \(\cos a = \pm {{12} \over {13}}\)
C \(\tan a = {{ - 5} \over {12}}\)
D \(\cot a = {{12} \over 5}\)
- Câu 13 : Tìm góc giữa hai đường thẳng \({\Delta _1}:\,x - \sqrt 3 y + 6 = 0,{\Delta _2}:\,x + 10 = 0\).
A \({30^0}\)
B \({45^0}\)
C \({125^0}\)
D \({60^0}\)
- Câu 14 : Tập nghiệm của bất phương trình \(\sqrt {2{x^2} - 3x + 1} \ge x + 3\) là:
A \(\left[ {2; + \infty } \right){\rm{\backslash }}\left\{ 0 \right\}\)
B \(\left( { - \infty ;{{9 - \sqrt {113} } \over 2}} \right] \cup \left[ {{{9 + \sqrt {113} } \over 2}; + \infty } \right)\)
C \(\emptyset \)
D \(\left[ {{{9 - \sqrt {113} } \over 2};{{9 + \sqrt {113} } \over 2}} \right]\)
- Câu 15 : Tập nghiệm của bất phương trình \({5 \over {x - 2}} \ge - 2\) là:
A \(\left[ { - {1 \over 2}; + \infty } \right){\rm{\backslash }}\left\{ 2 \right\}\)
B \(\left( { - \infty ; - {1 \over 2}} \right]\)
C \(\left( { - \infty ; - {1 \over 2}} \right] \cup \left( {2; + \infty } \right)\)
D \(\left[ { - {1 \over 2};2} \right]\)
- Câu 16 : Rút gọn biểu thức \(A = {\sin ^2}x + {\cos ^2}\left( {3\pi - x} \right) + \sin \left( {{\pi \over 2} + x} \right) + \cos \left( {2\pi - 2x} \right) + \cos \left( {3\pi + x} \right)\) bằng:
A 0
B \(1 + \cos 2x\)
C \(1 - \sin \,x\)
D 1
- Câu 17 : Diện tích của tam giác có số đo lần lượt các cạnh là: 7, 9 và 12 là:
A \(14\sqrt 5 \)
B \(20\)
C \(15\)
D \(16\sqrt 2 \)
- Câu 18 : Cho tam giác ABC có các đỉnh \(A( - 1;3),\,\,B(4;7),\,\,C( - 6;5)\), G là trọng tâm tam giác ABC. Phương trình tham số của đường thẳng AG là:
A \(\left\{ \matrix{ x = - 1 \hfill \cr y = 5 + 2t \hfill \cr} \right.\)
B \(\left\{ \matrix{ x = - 1 + t \hfill \cr y = 5 + t \hfill \cr} \right.\)
C \(\left\{ \matrix{ x = - 1 + t \hfill \cr y = 3 \hfill \cr} \right.\)
D \(\left\{ \matrix{ x = - 1 + t \hfill \cr y = 3 + t \hfill \cr} \right.\)
- Câu 19 : Giá trị lớn nhất của biểu thức \(f(x) = (2x + 6)(5 - x)\), với \(x \in \left( { - 3;5} \right)\) là:
A 0
B 64
C 32
D 1
- Câu 20 : Cho \(x,\,y > 0,\,\,x + y = 3\). Giá trị nhỏ nhất của biểu thức \(P = {1 \over x} + {4 \over y}\) là:
A 3
B 6
C 9
D 8
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề