- Xác suất - Phần 1- có lời giải chi tiết
- Câu 1 : Gieo 3 đồng tiền là một phép thử ngẫu nhiên có không gian mẫu là:
A {NN, NS, SN, SS}
B {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS}
C {NNN, SSS, NNS, SSN, NSN, SNS, NSS, SNN}
D {NNN, SSS, NNS, SSN, NSS, SNN}
- Câu 2 : Cho A là biến cố liên quan đến phép thử T. mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai?
A P(A) là số lớn hơn hoặc bằng 0
B \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right)\)
C \(P\left( A \right) = 0 \Leftrightarrow A = \Omega \)
D P(A) là số nhỏ hơn hoặc bằng 1.
- Câu 3 : Gieo ba đồng xu phân biệt cùng một lúc. Gọi A là biến cố “Có ít nhất một đồng xu xuất hiện mặt ngửa”. Xác suất của biến cố A là:
A \({1 \over 4}\)
B \({1 \over 8}\)
C \({7 \over 8}\)
D \({1 \over 2}\)
- Câu 4 : Gieo hai con súc sắc I và II cân đối, đồng chất một cách độc lập. Ta có biến cố A: “Có ít nhất một con súc sắc xuất hiện mặt 6 chấm”. Lúc này giá trị của P(A) là:
A \({{25} \over {26}}\)
B \({{11} \over {36}}\)
C \({1 \over 6}\)
D \({{15} \over {36}}\)
- Câu 5 : Gieo ba con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để số chấm xuất hiện trên ba con là như nhau là:
A \({{12} \over {216}}\)
B \({1 \over {216}}\)
C \({6 \over {216}}\)
D \({3 \over {216}}\)
- Câu 6 : Một người gọi điện quên 2 chữ số cuối cùng mà chỉ nhớ là hai chữ số đó khác nhau. Tính xác suất gọi một lần đúng số điện thoại người đó ?
A \({1 \over {100}}\)
B \({1 \over {90}}\)
C \({1 \over {45}}\)
D \({1 \over {49}}\)
- Câu 7 : Gieo một con súc sắc hai lần. Tìm xác suất để tổng số chấm xuất hiện trong hai lần gieo là một số nguyên tố.
A \({5 \over {12}}\)
B \({1 \over 2}\)
C \({3 \over 4}\)
D \({5 \over {36}}\)
- Câu 8 : Mỗi túi chứa 2 viên bi trắng và 3 viên bi đen. Lấy ra 3 viên bi. Xác suất để được ít nhất 1 bi trắng là:
A \({1 \over 5}\)
B \({1 \over {10}}\)
C \({9 \over {10}}\)
D \({4 \over 5}\)
- Câu 9 : Tung một viên súc sắc cân đối, tìm xác suất để số chấm xuất hiện nhỏ hơn 4.
A / \({1 \over 2}\)
B \({1 \over 6}\)
C \({1 \over {36}}\)
D \({1 \over {216}}\)
- Câu 10 : Gieo hai con súc sắc. Xác suất để tổng số chấm trên hai mặt chia hết cho 3 là:
A \({{13} \over {36}}\)
B \({{14} \over {36}}\)
C \({1 \over 3}\)
D \({1 \over 6}\)
- Câu 11 : Sắp 3 quyển sách Toán và 3 quyển sách Vật Lý lên một kệ dài. Xác suất để 3 quyển sách cùng một môn nằm cạnh nhau là:
A \({1 \over 5}\)
B \({1 \over {10}}\)
C \({1 \over {20}}\)
D \({2 \over 5}\)
- Câu 12 : Cho tập A gồm m phần tử, tập B gồm n phần tử và tập C gồm p phần tử. Gọi \(D = \left\{ {\left( {x,y,z} \right)|x \in A,y \in B,z \in C} \right\}\) (mỗi phần tử của tập D là một bộ gồm 3 phần tử (x, y, z) thứ tự trong tập A, B, C. Khi đó xác suất để chọn được 1 phần tử của tập hợp D là bao nhiêu?
A \({1 \over m}\)
B \({1 \over {m + n + p}}\)
C /\({1 \over {mn + np + pm}}\)
D \({1 \over {mnp}}\)
- Câu 13 : Xét các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau được lập từ các chữ số 1, 3, 5, 7, 9. Xác suất để tìm được số không bắt đầu bởi 135 là:
A \({5 \over 6}\)
B \({1 \over {60}}\)
C \({{59} \over {60}}\)
D \({1 \over 6}\)
- Câu 14 : Trong hệ trục tọa độ Oxy cho A(-2; 0), B(-2; 2), C(4; 2), D(4; 0). Chọn ngẫu nhiên điểm có tọa độ (x; y) (với x, y là các số nguyên) nằm trong hình chữ nhật ABCD (kể cả điểm nằm trên cạnh). Gọi A là biến cố “x, y đều chia hết cho 2”. Xác suất của biến cố A là:
A \({7 \over {21}}\)
B \({{13} \over {21}}\)
C 1
D \({8 \over {21}}\)
- Câu 15 : Gieo 3 con súc sắc, kết quả là một bộ thứ tự (x, y, z); với x, y, z lần lượt là số chấm xuất hiện trên mỗi con súc sắc. Xác suất để x + y + z < 16 là:
A \({5 \over {108}}\)
B \({{23} \over {24}}\)
C \({1 \over {24}}\)
D \({{103} \over {108}}\)
- Câu 16 : Cho 8 quả cân có trọng lượng lần lượt là 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8 (kg). Chọn ngẫu nhiên ba quả trong số đó. Xác suất để trọng lượng 3 quả không nhỏ hơn 10kg là:
A \({3 \over {28}}\)
B \({{25} \over {28}}\)
C \({1 \over 8}\)
D \({7 \over 8}\)
- Câu 17 : Năm đoạn thẳng có độ dài 1cm, 3cm, 5cm, 7cm, 9cm. Lấy ngẫu nhiên ba đoạn thẳng trong 5 đoạn thẳng trên. Xác suất để 3 đoạn thẳng lấy ra có thể tạo thành 1 tam giác là:
A \({3 \over {10}}\)
B \({2 \over 5}\)
C \({7 \over {10}}\)
D \({3 \over 5}\)
- Câu 18 : Một hội nghị bàn tròn có phái đoàn các nước Mỹ có 5 người, Nga có 5 người, Anh có 4 người, Pháp có 6 người, Đức có 4 người. Xếp ngẫu nhiên các đại biểu vào bàn tròn . Xác suất sao cho các người cùng quốc tịch ngồi cạnh nhau là:
A \({6 \over {23!}}\)
B \({{4!} \over {24!}}\)
C \({{4!4!4!5!5!6!} \over {23!}}\)
D \({{23! - 6} \over {23!}}\)
- Câu 19 : Cho tập \(A = \left\{ {0,1,2,3,4,5,6} \right\}.\) Xác suất để lập được số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau sao cho số đó chia hết cho 5 và các chữ số 1, 2, 3 luôn có mặt đứng cạnh nhau là:
A \({{11} \over {420}}\)
B \({{11} \over {360}}\)
C \({{349} \over {360}}\)
D \({{409} \over {420}}\)
- Câu 20 : Một người bỏ ngẫu nhiên 4 lá thư và 4 chiếc phong bì thư đã để sẵn địa chỉ. Xác suất để có ít nhất một lá thư bỏ đúng địa chỉ là:
A \({5 \over 8}\)
B \({2 \over 3}\)
C \({3 \over 8}\)
D \({1 \over 3}\)
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức