Đề thi HK1 môn Toán lớp 11 Trường THPT Xuân Hòa -...
- Câu 1 : Qua phép quay tâm O góc quay –900 đường thẳng D: 3x – 4y + 12 = 0 biến thành đường thẳng?
A \(\Delta'\) : 3x + 4y+12 = 0
B \(\Delta'\): 3x + 4y – 12 = 0
C \(\Delta'\): 4x + 3y – 12 = 0
D \(\Delta'\): 4x + 3y + 12 = 0
- Câu 2 : Từ các số tự nhiên 1, 2, 3, 4, 5, 6 có thể lập được bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau?
A 630
B 360
C 4096
D 72
- Câu 3 : Một nghiệm của phương trình lượng giác: \({\sin ^2}x + {\sin ^2}2x + {\sin ^2}3x = 2\) là:
A \(\frac{\pi }{{12}}\)
B \(\frac{\pi }{8}\)
C \(\frac{\pi }{6}\)
D \(\frac{\pi }{3}\)
- Câu 4 : Tập xác định của hàm số \(y = \sin 2x\) là:
A \(\left[ {\dfrac{{ - 1}}{2};\dfrac{1}{2}} \right]\)
B \(R\)
C \(R\backslash \left\{ { \pm 2} \right\}\)
D \(\left( { - \infty ;2} \right)\)
- Câu 5 : Từ 40 điểm phân biệt không có ba điểm nào thẳng hàng, có thể tạo được bao nhiêu đối tượng hình học gồm : đoạn thẳng, các đa giác.
A 511627735.
B 1099511627735
C 1099511627775
D 1099511627776.
- Câu 6 : Giá trị lớn nhất \(y = 2\sin 2x + 3\) là :
A 5
B 3
C 7
D 1
- Câu 7 : Cho đường tròn \(\left( C \right):\,\,{x^2} + {y^2} - 6x - 8y - 11 = 0\). Phép biến hình F có được bằng cách thực hiện liên tiếp phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow v = \left( {2; - 1} \right)\), phép vị tự tâm I(3; 2) tỷ số k = –\(\dfrac{1}{2}\), phép quay tâm O góc quay –900. Khi đó qua phép biến hình F đường tròn (C) biến thành đường tròn có phương trình ?
A \({\left( {x + 1,5} \right)^2} + {\left( {y - 2} \right)^2} = 9\).
B \({\left( {x - 5} \right)^2} + {\left( {y - 3} \right)^2} = 36\).
C \({\left( {x - 2} \right)^2} + {\left( {y - 1,5} \right)^2} = 9\).
D \({\left( {x - 1,5} \right)^2} + {\left( {y + 2} \right)^2} = 9\).
- Câu 8 : Trong 10 học sinh đi dự đại hội đoàn trường có An và Phương. Ban tổ chức xếp chỗ ngồi vào một dãy 10 ghế. Hỏi cơ hội để An và Phương ngồi gần nhau là?
A \(\dfrac{2}{5}\)
B \(\dfrac{1}{{10}}\)
C \(\dfrac{3}{{10}}\)
D \(\dfrac{1}{5}\)
- Câu 9 : Phương trình \(\cos x = \dfrac{1}{2}\) có tập nghiệm là:
A \(\left\{ { - \dfrac{\pi }{3} + k2\pi |k \in Z} \right\}\)
B \(\left\{ { \pm \dfrac{\pi }{3} + k2\pi |k \in Z} \right\}\)
C \(\left\{ {\dfrac{\pi }{3} + k2\pi |k \in Z} \right\}\)
D \(\left\{ { \pm \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi |k \in Z} \right\}\)
- Câu 10 : Trên giá sách có 5 quyển sách toán, 4 quyển sách văn, 6 quyển sách tiếng anh; mỗi loại là những quyển sách khác nhau. Lấy 1 quyển sách. Hỏi có bao nhiêu cách.
A 6
B 5
C 15
D 10
- Câu 11 : Lấy liên tiếp ba thẻ được đánh số từ 1 đến 8. Xác suất để ba thẻ lấy ra là ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần là:
A \(\dfrac{1}{{56}}\)
B \(\dfrac{3}{{28}}\).
C \(\dfrac{3}{{56}}\).
D \(\dfrac{1}{{14}}\)
- Câu 12 : Giá trị của biểu thức \(C_{2019}^0.C_{2019}^{2018} + C_{2019}^1.C_{2018}^{2017} + C_{2019}^2.C_{2017}^{2016} + ... + C_{2019}^{2017}.C_2^1 + C_{2019}^{2018}.C_1^0\) là
A \({2018.2^{2017}}\)
B \({2019.2^{2018.}}\)
C \({2017.2^{2018}}\)
D \({2019.2^{2017}}\)
- Câu 13 : \(2{\sin ^2}x - 3\sin x + 1 = 0\)
A \(\left[ {\begin{array}{*{20}{l}}{x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi }\\{x = \dfrac{\pi }{6} + k2\pi }\\{x = \dfrac{{5\pi }}{6} + k2\pi }\end{array}} \right.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {k \in Z} \right)\)
B \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\x = \pm \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {k \in Z} \right)\)
C \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} + k2\pi \\x = \pm \dfrac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {k \in Z} \right)\)
D \(\left[ \begin{array}{l}x = \dfrac{\pi }{2} + k\pi \\x = \pm \dfrac{\pi }{6} + k\pi \end{array} \right.{\mkern 1mu} {\mkern 1mu} \left( {k \in Z} \right)\)
- Câu 14 : \(\sqrt 3 \sin x + \cos x = 1\)
A \(\left[ \begin{array}{l}x = k\pi \\x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k\pi \end{array} \right.\)
B \(\left[ \begin{array}{l}x = k2\pi \\x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \end{array} \right.\)
C \(x = k2\pi \)
D \(x = \dfrac{{2\pi }}{3} + k2\pi \)
- Câu 15 : Cho \(P(x) = {(2x + 3)^{20}}\). Xác định số hạng đứng giữa và hệ số của nó.
A \(C_{20}^{10}{.2^{11}}{.3^9}.{x^{11}};\,\,C_{20}^{10}{.2^{11}}{.3^{19}}\)
B \(C_{20}^{10}{.2^9}{.3^{11}}.{x^9};\,\,C_{20}^{10}{.2^9}{.3^{11}}\)
C \( - C_{20}^{10}{.2^{10}}{.3^{10}}.{x^{10}};\,\, - C_{20}^{10}{.2^{10}}{.3^{10}}\)
D \(C_{20}^{10}{.2^{10}}{.3^{10}}.{x^{10}};\,\,C_{20}^{10}{.6^{10}}\)
- Câu 16 : Hỏi có bao nhiêu cách lấy.
A 16026
B 255024
C 10626
D 205524
- Câu 17 : Tính xác suất để 4 thẻ lấy được tạo nên một tứ giác mà các đỉnh là các điểm ghi trên 4 thẻ đó là : 2.1. Hình chữ nhật . 2.2. Hình vuông.
A \(\frac{1}{{161}};\,\,\frac{1}{{1771}}\)
B \(\frac{1}{{1771}};\,\,\frac{1}{{161}}\)
C \(\frac{1}{{171}};\,\,\frac{1}{{1661}}\)
D \(\frac{1}{{1661}};\,\,\frac{1}{{171}}\)
- Câu 18 : Xác định giao tuyến của các cặp mặt phẳng sau: 1.1. (MNP) và (ABC). 1.2. (MNP) và (SBC).
- Câu 19 : Xác định giao điểm Q của mặt phẳng (MNP) với SC. Tính PQ khi biết SA =12cm.
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Khoảng cách
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 1 Hàm số lượng giác
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 2 Phương trình lượng giác cơ bản
- - Trắc nghiệm Toán 11 Bài 3 Một số phương trình lượng giác thường gặp
- - Trắc nghiệm Toán 11 Chương 1 Hàm số lượng giác và Phương trình lượng giác
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 2 Phép tịnh tiến
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 3 Phép đối xứng trục
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 4 Phép đối xứng tâm
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 5 Phép quay
- - Trắc nghiệm Hình học 11 Bài 6 Khái niệm về phép dời hình và hai hình bằng nhau