Đề thi online - Kiểm tra 1 tiết: Các bài toán hình...
- Câu 1 : Hình nào dưới đây là hình có góc ở bên ngoài đường tròn
A Hình 1
B Hình 2
C Hình 3
D Hình 4
- Câu 2 : Hình nào dưới đây là tứ giác nội tiếp
A Hình 1
B Hình 2
C Hình 3
D Hình 4
- Câu 3 : Gọi \(S\) là diện tích hình tròn \(\left( {O;R} \right)\) và \(C\) là chu vi của đường tròn \(\left( {O;R} \right).\) Khi đó
A \(S = \pi {R^2}\)
B \(C = 2\pi R\)
C \(S = 2\pi {R^2}\)
D \(A,B\) đúng
- Câu 4 : Người ta cần sử dụng đoạn dây dài bao nhiêu mét để đủ uốn thành hình tròn có bán kính 15m.
A \(15m\)
B \(30m\)
C \(30\pi \left( m \right)\)
D \(15\pi \left( m \right)\)
- Câu 5 : Cho hình vuông \(ABCD\) có cạnh \(2R.\) Diện tích \(S\)phần màu xanh trong hình vuông \(ABCD\) là
A \(S = 4{R^2} - \pi {R^2}\)
B \(S = \pi {R^2} - {R^2}\)
C \(S = 4{R^2} + \pi {R^2}\)
D \(S = 4\pi {R^2}\)
- Câu 6 : Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right)\) và dây cung \(BC = R.\) Hai tiếp tuyến của đường tròn \(\left( O \right)\) tại \(B,\,C\) cắt nhau ở \(A.\) Khi đó phần diện tích giới hạn bởi tứ giác \(ABOC\) và cung \(BC\) là:
A \(\frac{{{R^2}\left( {2\sqrt 3 + \pi } \right)}}{6}\)
B \(\frac{{{R^2}\left( {\sqrt 3 - \pi } \right)}}{6}\)
C \(\frac{{{R^2}\left( {2\sqrt 3 - \pi } \right)}}{6}\)
D \(\frac{{{R^2}\left( {2\sqrt 3 - \pi } \right)}}{3}\)
- Câu 7 : Cho tam giác đều \(ABC\) có cạnh bằng \(1,\) nội tiếp trong đường tròn tâm \(O.\) Đường cao \(AD\) của tam giác \(ABC\) cắt đường tròn tại điểm \(H.\) Khi đó \(BOCH\) là hình:
A Hình bình hành
B Hình thoi
C Hình vuông
D Hình chữ nhật
- Câu 8 : Tính chu vi của hình ở bên:
A \(23\left( {\pi + 1} \right)\,\,\left( {cm} \right)\)
B \(46\pi + 23\,\,\left( {cm} \right)\)
C \(23\pi \,\,\left( {cm} \right)\)
D \(23\left( {\frac{\pi }{2} + 1} \right)\,\,\left( {cm} \right)\)
- Câu 9 : Cho \(BC\) là một dây cung của đường tròn \(\left( {O;R} \right),\,\,\left( {BC \ne 2R} \right).\) Điểm \(A\) di động trên cung lớn \(BC\) sao cho \(O\) luôn nằm trong tam giác \(ABC.\) Các đường cao \(AD,\,BE,\,CF\) của tam giác \(ABC\) đồng quy tại \(H.\) Chọn kết luận sai:
A \(\Delta AEF = \Delta DFE\)
B \(\Delta AEF \sim \Delta ABC\)
C \(BFEC\) là tứ giác nội tiếp
D \(CDHE\) là tứ giác nội tiếp
- Câu 10 : Xem giả thiết ở câu \(9.\) Kẻ đường kính \(AK\) của đường tròn \(\left( {O;R} \right).\) Khi đó \(BHKC\) là:
A Hình thang
B Hình thoi
C Hình bình hành
D Hình vuông
- Câu 11 : Cho hình vẽ ở bên.Hãy tính số đo của cung bị chắn \(AB.\)
A sđ\(AB = {100^0}\)
B sđ\(AB = {40^0}\)
C sđ\(AB = {80^0}\)
D sđ\(AB = {60^0}\)
- Câu 12 : Cho \(A\) là điểm cố định trên đường tròn \(\left( {O;R} \right).\) Gọi \(AB\) và \(AC\) là hai dây cung thay đổi trên đường tròn \(\left( O \right)\) thỏa mãn \(\sqrt {AB.AC} = R\sqrt 3 .\) Khi đó vị trí của \(B,\,C\) trên \(\left( O \right)\) để diện tích \(\Delta ABC\) lớn nhất là:
A \(\Delta ABC\) cân
B \(\Delta ABC\) đều.
C \(\Delta ABC\) vuông cân
D \(\Delta ABC\) vuông
- Câu 13 : Cho đường tròn \(\left( {O;R} \right),\) đường kính \(AB\) cố định, đường kính \(CD\) thay đổi\(\left( {CD \ne AB} \right).\) Các tia \(BC,\,BD\) cắt tiếp tuyến của đường tròn \(\left( O \right)\) tại \(A\) lần lượt tại \(E,\,F.\) Tứ giác \(CDFE\) là
A Hình thoi
B Hình vuông
C Tứ giác nội tiếp
D Hình thang
- Câu 14 : Xem giả thiết ở câu 13. Khi \(CD\) thay đổi. Giá trị nhỏ nhất của \(EF\) theo \(R\) là:
A \(4R\)
B \(2R\)
C \(6R\)
D \(R\)
- Câu 15 : Cho tam giác đều \(ABC\) có cạnh bằng \(1,\) nội tiếp trong đường tròn tâm \(O.\) Đường cao \(AD\) của tam giác \(ABC\) cắt đường tròn tại điểm \(H.\) Diện tích phần giới hạn bởi cung nhỏ \(BC\) và hình \(BOCH\) là:
A \(\sqrt 3 - \frac{\pi }{3}\)
B \(\frac{{\sqrt 3 }}{2} + \frac{\pi }{3}\)
C \(\frac{{\sqrt 3 }}{2} - \frac{\pi }{3}\)
D \(\sqrt 3 - \frac{{2\pi }}{3}\)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn