- Tìm nguyên hàm Tích phân bằng phương pháp đổi b...
- Câu 1 : Tính tích phân \(\int\limits_{0}^{1}{x{{\left( 1-2x \right)}^{10}}dx}\) ta được:
A \(\frac{1}{22}\)
B \(\frac{1}{11}\)
C \(\frac{2}{11}\)
D \(\frac{3}{22}\)
- Câu 2 : Tính tích phân \(\int\limits_{0}^{1}{{{x}^{3}}{{\left( {{x}^{4}}-1 \right)}^{5}}dx}\) ta được:
A \(-\frac{1}{22}\)
B \(-\frac{1}{24}\)
C \(-\frac{1}{23}\)
D \(-\frac{1}{25}\)
- Câu 3 : Tính tích phân \(I=\int\limits_{0}^{1}{\frac{x}{\sqrt{x+1}}dx}\) ta được :
A \(\frac{2-\sqrt{2}}{3}\)
B \(\frac{4+\sqrt{2}}{3}\)
C \(\frac{2+\sqrt{2}}{3}\)
D \(\frac{4-2\sqrt{2}}{3}\)
- Câu 4 : Tính tích phân \(I=\int\limits_{0}^{4}{\frac{1}{1+2\sqrt{2x+1}}dx}\) ta được :
A \(1+\frac{1}{2}\ln \frac{5}{3}\)
B \(1+\frac{1}{4}\ln 2\)
C \(1-\frac{1}{3}\ln \frac{7}{3}\)
D \(1-\frac{1}{4}\ln \frac{7}{3}\)
- Câu 5 : Tính tích phân \(I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\frac{\sin 2x}{1+{{\sin }^{2}}x}dx}\) ta được:
A ln2
B 0
C ln3
D \(\frac{\pi }{2}\)
- Câu 6 : Tính tích phân \(I=\int\limits_{1}^{2}{\frac{{{x}^{2}}+2\ln x}{x}dx}\) ta được:
A \(\frac{3}{2}+2\ln 2\)
B \(\frac{3}{2}+{{\ln }^{2}}2\)
C \(\frac{2}{3}+2\ln 2\)
D \(\frac{3}{2}+\ln 2\)
- Câu 7 : Tính tích phân \(I=\int\limits_{e}^{e^2}{\frac{dx}{x\ln x\ln ex}}\) ta được kết quả có dạng \(\ln \frac{a}{b}\) (với \(\frac{a}{b}\) là phân số tối giản), khi đó a – b bằng:
A 1
B -1
C 2
D -2
- Câu 8 : Tính tích phân \(I=\int\limits_{2}^{2\sqrt{3}}{\frac{\sqrt{3}}{x\sqrt{{{x}^{2}}-3}}dx}\) ta được :
A \(I=\pi \)
B \(I=\frac{\pi }{6}\)
C \(I=\frac{\pi }{3}\)
D \(I=\frac{\pi }{2}\)
- Câu 9 : Cho tích phân \(I=\int\limits_{1}^{2}{2x\sqrt{{{x}^{2}}-1}dx}\) và \(u={{x}^{2}}-1\). Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:
A \(I=\int\limits_{1}^{2}{\sqrt{u}du}\)
B \(I=\int\limits_{0}^{3}{\sqrt{u}du}\)
C \(I=\frac{2}{3}\sqrt{27}\)
D \(I=\left. \frac{2}{3}{{u}^{\frac{3}{2}}} \right|_{0}^{3}\)
- Câu 10 : Biết \(\int\limits_{0}^{6}{\frac{2dx}{\sqrt{4x+1}+1}}=4-\ln a\). Tìm giá trị của a.
A 4
B 5
C 2
D 3
- Câu 11 : Biết \(I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{2}}{\frac{\sin 2x\cos x}{1+\cos x}dx}=-a+2\ln b\), với a, b là các số nguyên dương. Chọn đáp án đúng?
A a = 2b
B a + b = 5
C ab = 3
D a – b + 1 = 0
- Câu 12 : Biết tích phân \(\int\limits_{0}^{a}{\frac{1}{{{x}^{2}}+{{a}^{2}}}dx}\) với a > 0?
A \(I=\frac{\pi }{4a}\)
B \(I=\frac{\pi }{2a}\)
C \(I=-\frac{\pi }{4a}\)
D Một kết quả khác.
- Câu 13 : Biết rằng \(I=\int\limits_{1}^{e}{\frac{\ln x}{x{{\left( 2+\ln x \right)}^{2}}}dx}=-\frac{1}{a}+\ln \frac{3}{b}\), với a, b là các số nguyên dương. Tính giá trị của 2a – b?
A 0
B 2
C 4
D 3
- Câu 14 : Biết \(I=\int\limits_{\ln 3}^{\ln 8}{\frac{{{e}^{x}}-1}{\sqrt{{{e}^{x}}+1}}dx}=a-\ln \frac{b}{2}\) với a, b là các số nguyên dương. Tính giá trị của a + b.
A 6
B 7
C 5
D 8
- Câu 15 : Nếu \(I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{6}}{{{\sin }^{n}}x\cos xdx}=\frac{1}{64}\) thì n bằng:
A n = 3
B n = 4
C n = 5
D n = 6
- Câu 16 : Cho \(\int\limits_{0}^{3}{\frac{x}{4+2\sqrt{x+1}}dx}=\frac{a}{3}+b\ln 2+c\ln 3\), với a, b, c là các số nguyên. Giá trị của a + b + c bằng :
A 1
B 2
C 7
D 9
- Câu 17 : Nếu đặt \(t=\sqrt{3\tan x+1}\) thì tích \(I=\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{\dfrac{6\tan x}{{{\cos }^{2}}x\sqrt{3\tan x+1}}dx}\) trở thành:
A \(I=\int\limits_{1}^{2}{\dfrac{4\left( {{t}^{2}}-1 \right)}{3}dt}\)
B \(I=\int\limits_{1}^{2}{\left( {{t}^{2}}-1 \right)dt}\)
C \(\int\limits_{1}^{2}{\dfrac{\left( {{t}^{2}}-1 \right)}{3}dt}\)
D \(I=\int\limits_{1}^{2}{\dfrac{4\left( {{t}^{2}}-1 \right)}{5}}dt\)
- Câu 18 : Cho \(2\sqrt{3}m-\int\limits_{0}^{1}{\frac{4{{x}^{3}}}{{{\left( {{x}^{4}}+2 \right)}^{2}}}dx}=0\). Khi đó \(144{{m}^{2}}-1\) bằng :
A \(-\frac{2}{3}\)
B \(4\sqrt{3}-1\)
C \(\frac{2\sqrt{3}}{3}\)
D Đáp án khác
- Câu 19 : Giả sử rằng \(\int\limits_{0}^{\frac{\pi }{4}}{\frac{\tan xdx}{1+{{\cos }^{2}}x}}=m\ln \frac{3}{2}\). Tìm giá trị của m.
A m = 1
B \(m=\frac{1}{2}\)
C \(m=\frac{2}{3}\)
D \(m=-\frac{2}{3}\)
- Câu 20 : Tính tích phân \(I=\int\limits_{\frac{\pi }{6}}^{\frac{\pi }{2}}{\dfrac{{{\sin }^{2}}x}{\sin 3x}dx}\) được kết quả \(I=\frac{1}{a}ln\left| b+\sqrt{3}c \right|\) với \(a,b,c\in Z\) . Giá trị của \(a+2b+3c\) là:
A 2
B 3
C 8
D 5
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 1 Lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 2 Hàm số lũy thừa
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 4 Hàm số mũ và hàm số lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 5 Phương trình mũ và phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 2 Bài 6 Bất phương trình mũ và bất phương trình lôgarit
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 1 Nguyên hàm
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 2 Tích phân
- - Trắc nghiệm Toán 12 Chương 3 Bài 3 Ứng dụng của tích phân trong hình học
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 1 Số phức
- - Trắc nghiệm Toán 12 Bài 2 Cộng, trừ và nhân số phức