Đề thi HK1 môn Toán lớp 10 Trường THPT Phan Bội Ch...
- Câu 1 : Hàm số nào sau đây có đồ thị như hình bên?
A \(y = - {x^2} + 2x - 3\).
B \(y = - {x^2} + 4x - 3\).
C \(y = {x^2} - 4x + 3\).
D \(y = {x^2} - 2x - 3\).
- Câu 2 : Cho \(\overrightarrow {AB} \) khác \(\overrightarrow 0 \) và cho điểm \(C\). Có bao nhiêu điểm \(D\) thỏa \(\left| {\overrightarrow {AB} } \right| = \left| {\overrightarrow {CD} } \right|\)?
A Vô số.
B \(1\) điểm.
C \(2\) điểm.
D Không có điểm nào.
- Câu 3 : Cho giá trị gần đúng của \(\dfrac{8}{{17}}\) là \(0,47\). Sai số tuyệt đối của số \(0,47\) là:
A
\(0,001\).
B \(0,003\).
C \(0,002\).
D \(0,004\).
- Câu 4 : Trong mặt phẳng tọa độ\(Oxy\), cho hai điểm \(A\left( {1;2} \right)\) và \(B\left( {3;4} \right)\). Điểm \(M\left( {\dfrac{a}{b};0} \right)\) (với \(\dfrac{a}{b}\) là phân số tối giản) trên trục hoành thỏa mãn tổng khoảng cách từ M tới hai điểm A và B là nhỏ nhất. Tính \(S = a + b\).
A \(S = - 2\)
B \(S = 8\).
C \(S = 7\).
D \(S = 4\).
- Câu 5 : Cho hai tập hợp \(A = \left\{ {x \in R| - 3 < x \le 2} \right\}\), \(B = \left( { - 1;{\rm{ 3}}} \right)\). Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau :
A \(A \cap B = \left( { - 1;{\rm{ 2}}} \right]\).
B \(A\backslash B = \left( { - 3; - 1} \right)\) .
C \({C_\mathbb{R}}B = \left( { - \infty ; - 1} \right) \cup \left[ {3; + \infty } \right)\).
D \(A \cup B = \left\{ { - 2; - 1;0;1;2} \right\}\).
- Câu 6 : Cho \(A = \left\{ {x \in N|x \le 3} \right\}\), \(B = \left\{ {0;1;2;3} \right\}\). Tập \(A \cap B\) bằng:
A \(\left\{ {1;2;3} \right\}\).
B \(\left\{ { - 3; - 2; - 1;0;1;2;3} \right\}\).
C \(\left\{ {0;1;2} \right\}\).
D \(\left\{ {0;1;2;3} \right\}\).
- Câu 7 : Cho parabol \(\left( P \right)\)\(y = 3{x^2} - 2x + 1\). Điểm nào sau đây là đỉnh của \(\left( P \right)\)?
A \(I\left( {0;1} \right)\).
B \(I\left( {\dfrac{1}{3};\dfrac{2}{3}} \right)\).
C \(I\left( {\dfrac{{ - 1}}{3};\dfrac{2}{3}} \right)\).
D \(I\left( {\dfrac{1}{3};\dfrac{{ - 2}}{3}} \right)\).
- Câu 8 : Nghiệm của hệ phương trình \(\left\{ \begin{array}{l}\dfrac{4}{{x - 2}} + \dfrac{1}{y} = 5\\\dfrac{5}{{x - 2}} - \dfrac{2}{y} = 3\end{array} \right.\)là:
A \(\left( {x;y} \right) = \left( {3;11} \right)\).
B \(\left( {x;y} \right) = \left( { - 3;1} \right)\).
C \(\left( {x;y} \right) = \left( {13;1} \right)\).
D \(\left( {x;y} \right) = \left( {3;1} \right)\)
- Câu 9 : Hai vectơ có cùng độ dài và ngược hướng gọi là:
A Hai vectơ cùng hướng.
B Hai vectơ cùng phương.
C Hai vectơ đối nhau.
D Hai vectơ bằng nhau.
- Câu 10 : Cho phương trình: \(\dfrac{{{x^2} - 3x - 2}}{{x - 3}} = - x\) có nghiệm \(a\). Khi đó \(a\) thuộc tập:
A \(\left( {\dfrac{1}{3};3} \right).\)
B \(\left( { - \dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}} \right).\)
C \(\left( {\dfrac{1}{3};1} \right).\)
D \(\emptyset .\)
- Câu 11 : Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho tam giác \(ABC\) có trọng tâm là gốc tọa độ \(O,\) hai đỉnh \(A\left( {-2;2} \right)\) và \(B\left( {3;5} \right).\) Tọa độ đỉnh \(C\) là:
A \(\left( { - 1; - 7} \right)\).
B \(\left( {2; - 2} \right)\).
C \(\left( { - 3; - 5} \right)\).
D \(\left( {1;{\rm{ }}7} \right)\).
- Câu 12 : Cho hai tập hợp \(A = \left[ {1;3} \right]\) và \(B = \left[ {m;m + 1} \right]\). Tìm tất cả giá trị của tham số \(m\) để \(B \subset A\).
A \(m = 1\).
B \(1 < m < 2\).
C \(1 \le m \le 2\)
D \(m = 2\).
- Câu 13 : Tập xác định của hàm số \(y = \sqrt {8 - 2x} - x\) là
A
\(\left( { - \infty ;4} \right]\).
B \(\left[ {4; + \infty } \right)\).
C \(\left[ {0;4} \right]\).
D \(\left[ {0; + \infty } \right)\).
- Câu 14 : Đường thẳng \(d:y = \left( {m - 3} \right)x - 2m + 1\)cắt hai trục tọa độ tại hai điểm \(A\)và \(B\)sao cho tam giác \(OAB\) cân. Khi đó, số giá trị của m thỏa mãn là:
A 1
B 0
C 3
D 2
- Câu 15 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ \begin{array}{l}\dfrac{{2x + 3}}{{x + 1}}\,\,khi\,\,x \ge 0\\\dfrac{{\sqrt[3]{{2 + 3x}}}}{{x - 2}}\,\,khi\,\, - 2 \le x < 0\end{array} \right.\). Ta có kết quả nào sau đây đúng?
A \(f\left( { - 1} \right) = \dfrac{1}{3};f\left( 2 \right) = \dfrac{7}{3}\) .
B \(f\left( 0 \right) = 2;f\left( { - 3} \right) = \sqrt 7 \) .
C \(f\left( { - 1} \right)\) : không xác định; \(f\left( { - 3} \right) = - \dfrac{{11}}{{24}}\) .
D \(f\left( { - 1} \right) = \sqrt 8 ;f\left( 3 \right) = 0\) .
- Câu 16 : Trong các phương trình sau, phương trình nào tương đương với phương trình \({\kern 1pt} x - 1 = 0\)?
A \({\kern 1pt} x + 2 = 0\).
B \({\kern 1pt} x + 1 = 0\) .
C \({\kern 1pt} 2x - 2 = 0\) .
D \({\kern 1pt} (x - 1)(x + 2) = 0\) .
- Câu 17 : Cho hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} = \overrightarrow {MA} ;\overrightarrow {{F_2}} = \overrightarrow {MB} \) cùng tác động vào một vật tại điểm \(M\) cường độ hai lực \(\overrightarrow {{F_1}} ;\overrightarrow {{F_2}} \) lần lượt là \(300N\) và \(400N\). \(\widehat {AMB} = {90^0}\). Tìm cường độ của lực tổng hợp tác động vào vật.
A \(0N\).
B \(700N\).
C \(100N\).
D \(500N\).
- Câu 18 : Cho phương trình \(f\left( x \right) = 0\) có tập nghiệm \({S_1} = \left\{ {m;2m - 1} \right\}\) và phương trình \(g\left( x \right) = 0\)có tập nghiệm \({S_2} = \left[ {1;2} \right]\) . Tìm tất cả các giá trị \(m\) để phương trình \(g\left( x \right) = 0\) là phương trình hệ quả của phương trình \(f\left( x \right) = 0\).
A \(1 < m < \dfrac{3}{2}\)
B \(1 \le m \le 2\)
C \(m \in \emptyset .\)
D \(1 \le m \le \dfrac{3}{2}\)
- Câu 19 : Phủ định của mệnh đề \(''\exists x\in Q:2{{x}^{2}}-5x+2=0''\) là:
A \(''\exists x\in Q:2{{x}^{2}}-5x+2>0''\).
B \(''\exists x\in Q:2{{x}^{2}}-5x+2\ne 0''\).
C \(''\forall x\in Q:2{{x}^{2}}-5x+2\ne 0''\).
D \(''\forall x\in Q:2{{x}^{2}}-5x+2=0''\).
- Câu 20 : Hãy chỉ ra phương trình bậc nhất trong các phương trình sau:
A \(\dfrac{1}{x} + x = 2\).
B \( - {x^2} + 4 = 0\).
C \(\sqrt 2 x - 7 = 0\).
D \(x.(x + 5) = 0\).
- Câu 21 : Cho các tập hợp \(A,\,B,\,C\) được minh họa bằng biểu đồ Ven như hình bên. Phần tô màu xám trong hình là biểu diễn của tập hợp nào sau đây?
A \(A \cap B \cap C\).
B \(\left( {A\backslash C} \right) \cup \left( {A\backslash B} \right)\).
C \(\left( {A \cup B} \right)\backslash C\).
D \(\left( {A \cap B} \right)\backslash C\).
- Câu 22 : Cho hàm số \(f\left( x \right) = \left\{ {\begin{array}{*{20}{l}}{ - {x^3} - 6}&{;x \le - 2}\\{\left| x \right|}&{; - 2 < x < 2}\\{{x^3} - 6}&{;x \ge 2}\end{array}} \right.\). Khẳng định nào sau đây đúng?
A Đồ thị của hàm số \(f\left( x \right)\) đối xứng qua gốc tọa độ
B \(f\left( x \right)\) là hàm số lẻ.
C Đồ thị của hàm số \(f\left( x \right)\) đối xứng qua trục hoành.
D \(f\left( x \right)\) là hàm số chẵn.
- Câu 23 : Số các nghiệm nguyên của phương trình \(x(x + 5) = 2\sqrt[3]{{{x^2} + 5x - 2}} - 2\) là:
A 0
B 1
C 2
D 3
- Câu 24 : Cho số a= 367 653 964 \( \pm \)213. Số quy tròn của số gần đúng 367 653 964 là:
A 367 653 960.
B 367 653 000.
C 367 654 000.
D 367 653 970.
- Câu 25 : Câu nào trong các câu sau không phải là mệnh đề?
A \(\pi \) có phải là một số vô tỷ không?.
B 2 + 2 = 5.
C \(\sqrt 2 \) là một số hữu tỷ.
D \(\dfrac{4}{2}\)= 2.
- Câu 26 : Một xe hơi khởi hành từ Krông Năng đi đến Nha Trang cách nhau \({\rm{175}}\)km. Khi về xe tăng vận tốc trung bình hơn vận tốc trung bình lúc đi là \(20\)km/giờ. Biết rằng thời gian dùng để đi và về là \(6\)giờ; vận tốc trung bình lúc đi là:
A \(60\) km/giờ.
B \(45\) km/giờ.
C \(55\) km/giờ.
D \(50\) km/giờ.
- Câu 27 : Hàm số nào trong bốn phương án liệt kê ở A, B, C, D có đồ thị như hình bên:
A \(y = - x + 2\).
B \(y = 2x + 1\).
C \(y = x + 1\).
D \(y = - x + 1\).
- Câu 28 : Cho ba điểm \(M,N,P\)thẳng hàng, trong đó điểm \(N\) nằm giữa hai điểm \(M\) và \(P\). Khi đó các cặp vectơ nào sau đây cùng hướng?
A \(\overrightarrow {MP} \) và \(\overrightarrow {PN} \).
B \(\overrightarrow {MN} \) và \(\overrightarrow {PN} \).
C \(\overrightarrow {NM} \) và \(\overrightarrow {NP} \).
D \(\overrightarrow {MN} \) và \(\overrightarrow {MP} \).
- Câu 29 : Cho tam giác \(ABC\). Điểm \(M\) thỏa mãn \(\overrightarrow {AB} + \overrightarrow {AC} = 2\overrightarrow {AM} \). Chọn khẳng định đúng.
A \(M\) là trọng tâm tam giác .
B \(M\) là trung điểm của \(BC\).
C \(M\) trùng với \(B\) hoặc \(C\).
D \(M\) trùng với \(A\).
- Câu 30 : Cho \(P \Leftrightarrow Q\) là mệnh đề đúng. Khẳng định nào sau đây là sai?
A \(\bar P \Leftrightarrow Q\) sai.
B \(\bar P \Leftrightarrow \bar Q\) đúng.
C \(\bar Q \Leftrightarrow P\) sai.
D \(\bar P \Leftrightarrow \bar Q\) sai.
- Câu 31 : Tổng \(\overrightarrow {MN} + \overrightarrow {PQ} + \overrightarrow {RN} + \overrightarrow {NP} + \overrightarrow {QR} \) bằng:
A \(\overrightarrow {MR} \).
B \(\overrightarrow {MN} \).
C \(\overrightarrow {MP} \).
D \(\overrightarrow {MQ} \).
- Câu 32 : Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy,\) cho tam giác \(ABC\) có \(A\left( { - 3;0} \right),{\rm{ }}B\left( {3;0} \right)\) và \(C\left( {2;6} \right).\) Gọi \(H\left( {a;b} \right)\) là tọa độ trực tâm của tam giác đã cho. Tính \(a + 6b.\)
A \(a + 6b = 5.\)
B \(a + 6b = 6.\)
C \(a + 6b = 7.\)
D \(a + 6b = 8.\)
- Câu 33 : Cho 4 điểm bất kì \(A,B,C,O\). Đẳng thức nào sau đây đúng?
A \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {OB} - \overrightarrow {BA} \).
B \(\overrightarrow {OA} = \overrightarrow {CA} - \overrightarrow {CO} \).
C \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {AC} + \overrightarrow {BC} \).
D \(\overrightarrow {AB} = \overrightarrow {OB} + \overrightarrow {OA} \).
- Câu 34 : Kết quả của phép toán \(\left( { - \infty ;\,1} \right) \cap \left[ { - 1;\,2} \right)\) là:
A \(\left( {1;\,2} \right)\).
B \(\left( { - \infty ;\,2} \right)\).
C \(\left[ { - 1;\,1} \right)\).
D \(\left( { - 1;\,1} \right)\).
- Câu 35 : Trong mặt phẳng tọa độ \(Oxy\), cho hai điểm \(A\left( {1;0} \right)\) và \(B\left( {0; - 2} \right)\). Tọa độ trung điểm của đoạn thẳng \(AB\) là:
A \(\left( {\dfrac{1}{2}; - 1} \right)\).
B \(\left( { - 1;\dfrac{1}{2}} \right)\).
C \(\left( {\dfrac{1}{2}; - 2} \right)\).
D \(\left( {1; - 1} \right)\).
- Câu 36 : Tìm \(m\) để phương trình \(m{x^2}-2\left( {m + 1} \right)x + m + 1 = 0\) vô nghiệm.
A \(m < - 1\).
B \(m \le 1\) hoặc \(m \ge 0\).
C \(m = 0\)và \(m < - 1\).
D \(m = 0\)và \(m > - 1\).
- Câu 37 : Cho hai vectơ \(\vec a\) và \(\overrightarrow b \). Đẳng thức nào sau đây sai?
A \(\vec a.\overrightarrow b = \dfrac{1}{4}\left( {{{\left| {\vec a + \overrightarrow b } \right|}^2} - {{\left| {\vec a - \overrightarrow b } \right|}^2}} \right).\)
B \(\vec a.\overrightarrow b = \dfrac{1}{2}\left( {{{\left| {\vec a + \overrightarrow b } \right|}^2} - {{\left| {\vec a - \overrightarrow b } \right|}^2}} \right).\)
C \(\vec a.\overrightarrow b = \dfrac{1}{2}\left( {{{\left| {\vec a + \overrightarrow b } \right|}^2} - {{\left| {\vec a} \right|}^2} - {{\left| {\overrightarrow b } \right|}^2}} \right).\)
D \(\vec a.\overrightarrow b = \dfrac{1}{2}\left( {{{\left| {\vec a} \right|}^2} + {{\left| {\overrightarrow b } \right|}^2} - {{\left| {\vec a - \overrightarrow b } \right|}^2}} \right).\)
- Câu 38 : Tính giá trị biểu thức \(P = \sin {30^0}\cos {60^0} + \sin {60^0}\cos {30^0}.\)
A \(P = 1.\)
B \(P = 0.\)
C \(P = \sqrt 3 .\)
D \(P = - \sqrt 3 .\)
- Câu 39 : Cho tam giác \(ABC\) với \(\widehat A = {60^0}\). Tính tổng \(\left( {\overrightarrow {AB} ,\overrightarrow {BC} } \right) + \left( {\overrightarrow {BC} ,\overrightarrow {CA} } \right).\)
A \({120^0}.\)
B \({360^0}.\)
C \({270^0}.\)
D \({240^0}.\)
- Câu 40 : Cho hình vuông \(ABCD\) cạnh \(a\) . Khi đó \(\overrightarrow {AB} .\overrightarrow {AC} \) bằng:
A \({a^2}\).
B \({a^2}\sqrt 2 \).
C \(\dfrac{{\sqrt 2 }}{2}{a^2}\).
D \(\dfrac{1}{2}{a^2}\).
- Câu 41 : Một hàm số bậc nhất \(y = f\left( x \right)\) có \(f\left( {-1} \right) = 2\) và \(f\left( 2 \right) = -3\). Hàm số đó là:
A \(y = --2x + 3\) .
B \(f\left( x \right) = \dfrac{{ - 5x + 1}}{3}\).
C \(y = 2x--3\) .
D \(f\left( x \right) = \dfrac{{ - 5x - 1}}{3}\)
- Câu 42 : Cho \(m\) là một tham số thực và hai tập hợp \(A = \left[ {1 - 2m;\,m + 3} \right]\), \(B = \left\{ {x \in R|\,x \ge 8 - 5m} \right\}\). Tất cả các giá trị \(m\) để \(A \cap B = \phi \) là:
A \(m \ge \dfrac{5}{6}\).
B \(m < - \dfrac{2}{3}\).
C \(m \le \dfrac{5}{6}\).
D \( - \dfrac{2}{3} \le m < \dfrac{5}{6}\).
- Câu 43 : Bộ \(\left( {x;y;z} \right) = \left( {2; - 1;1} \right)\) là nghiệm của hệ phương trình nào sau đây?
A \(\left\{ \begin{array}{l}x + 3y - 2z = - 3\\2x - y + z = 6\\5x - 2y - 3z = 9\end{array} \right..\)
B \(\left\{ \begin{array}{l}2x - y - z = 1\\2x + 6y - 4z = - 6\\x + 2y = 5\end{array} \right..\)
C \(\left\{ \begin{array}{l}3x - y - z = 1\\x + y + z = 2\\x - y - z = 0\end{array} \right..\)
D \(\left\{ \begin{array}{l}x + y + z = - 2\\2x - y + z = 6\\10x - 4y - z = 2\end{array} \right..\)
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Các định nghĩa
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tổng và hiệu của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Tích của vectơ với một số
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 4 Hệ trục tọa độ
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Vectơ - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 1 Giá trị lượng giác của một góc bất kỳ từ 0 độ đến 180 độ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 2 Tích vô hướng của hai vectơ
- - Trắc nghiệm Hình học 10 Bài 3 Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác
- - Trắc nghiệm Ôn tập chương Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng - Hình học 10
- - Trắc nghiệm Toán 10 Bài 1 Mệnh đề