Đề thi online - Hàm số bậc hai, đồ thị của hàm số...
- Câu 1 : Diện tích S của hình tròn được tính bởi công thức \(S = \pi {R^2}\), trong đó R là bán kính của hình tròn.a) Dùng máy tính bỏ túi, tính các giá trị của S rồi điền vào các ô trống trong bảng sau (\(\pi \approx 3,14\)) làm tròn kết quả đến chữu số thập phân thứ hai. b) Nếu tăng bán kính lên gấp 3 lần thì diện tích thay đổi như thế nào?c) Tình bán kính của hình tròn,làm tròn kết quả đén chữ số thập phân thứ hai, nếu biết diện tích của nó bằng \(79,5\,\,c{m^2}.\)
- Câu 2 : Xác định hệ số của hàm số : \(y = a{x^2}\), biết rằng đồ thị của nó đi qua \(A\left( {1; - 1} \right)\). Hãy xét tính đơn điệu và vẽ đồ thị với hàm số ta vừa tìm được
- Câu 3 : Cho hàm số \(y = (2{m^2} - 5m + 3){x^2}\).Tìm các giá trị của m để :a) Hàm số đồng biến với mọi \(x > 0\)b) Hàm số nghich biến với mọi \(x > 0\)
A \(\begin{align} a)m<1;m>\frac{3}{2} \\ b)1<m<\frac{3}{2} \\ \end{align}\)
B \(\begin{align} a)m<2;m>\frac{3}{2} \\ b)1<m<\frac{3}{2} \\ \end{align}\)
C \(\begin{align} a)m<1;m>\frac{5}{2} \\ b)1<m<\frac{3}{2} \\ \end{align}\)
D \(\begin{align} a)m<1;m>\frac{3}{2} \\ b)1<m<\frac{3}{4} \\ \end{align}\)
- Câu 4 : GTLN,GTNN của hàm số \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{2}{x^2}\) với \(1 \le x \le 4\)
A GTLN của \(f\left( x \right) = 8 \Leftrightarrow x = 2\); GTNN của \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow x = 1\).
B GTLN của \(f\left( x \right) = 8 \Leftrightarrow x = 4\); GTNN của \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow x = 3\).
C GTLN của \(f\left( x \right) = 8 \Leftrightarrow x = 4\); GTNN của \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{2} \Leftrightarrow x = 1\).
D GTLN của \(f\left( x \right) = 8 \Leftrightarrow x = 4\); GTNN của \(f\left( x \right) = \dfrac{1}{3} \Leftrightarrow x = 1\).
- Câu 5 : Cho hàm số \(y = \left( {2m + 1} \right){x^2}\).Tìm \(m\) biết rằng đồ thị cắt đường thẳng \(y = 4x - 1\) tại \(A\) có hoành độ bằng 1.
A m=2
B m=3
C m=1
D m=4
- Câu 6 : Cho parabol \(\left( P \right):\,\,y = m{x^2}\,\,\left( {m \ne 0} \right)\) và đường thẳng \(\left( d \right):y = 2\left( {m - 2} \right)x - m - 3\). Tìm \(m\) để \(\left( d \right)\) cắt \(\left( P \right)\) tại 2 điểm phân biệt có hoàng độ trái dấu.
A \( - 3 < m < 0\)
B \( - 3 < m < 1\)
C \( - 2 < m < 0\)
D \( - 3 < m < 4\)
- Câu 7 : Cho parabol \(\left( P \right):y = \dfrac{{ - {x^2}}}{4}\) và đường thẳng \(\left( d \right):y = mx - 2m - 1\,\,\left( {m \ne 0} \right)\). Tìm \(m\) sao cho \(\left( d \right)\) tiếp xúc \(\left( P \right)\).Tìm tọa độ tiếp điểm.
A \(m = - 2\) thì \(\left( d \right)\) tiếp xúc \(\left( P \right)\) tại tiếp điểm \(A\left( {2; - 1} \right)\)
B \(m = - 1\) thì \(\left( d \right)\) tiếp xúc \(\left( P \right)\) tại tiếp điểm \(A\left( {2; 1} \right)\)
C \(m = - 4\) thì \(\left( d \right)\) tiếp xúc \(\left( P \right)\) tại tiếp điểm \(A\left( {2; - 1} \right)\)
D \(m = - 1\) thì \(\left( d \right)\) tiếp xúc \(\left( P \right)\) tại tiếp điểm \(A\left( {2; - 1} \right)\)
- Câu 8 : Chứng tỏ parabol \(\left( P \right):y = {x^2}\)luôn có điểm chung với đường thẳng \(\left( d \right):y = 2\left( {m - 1} \right)x - 2m + 3\) khi \(m\) thay đổi.
- Câu 9 : Cho parabol \(\left( P \right):y = \dfrac{{ - 1}}{2}{x^2}\),viết phương trình đường thẳng \(\left( d \right)\) tiếp xúc với \(\left( P \right)\) tại điểm \(M\)có hoành độ bằng \( - 2\).
A \((d):\,\,y = x + 2\)
B \((d):\,\,y = 2x + 2\)
C \((d):\,\,y = 2x - 2\)
D \((d):\,\,y = 2x + 1\)
- Câu 10 : Cho parabol \((P):y = {x^2}\) và đường thẳng \((d):y = 2{\rm{x}} - m + 3\).Tìm m để \(\left( d \right)\) cắt \(\left( P \right)\) tại 2 điểm phân biệt có hoành độ \({x_1},\,\,{x_2}\)thỏa mãn: \({x_1}^2 + 2{x_2} + {x_1}{x_2} = - 12\).
A Không có giá trị
B m=1
C m=2
D m=3
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 4 Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 6 Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 8 Rút gọn biểu thức chứa căn bậc hai
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 9 Căn bậc ba
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 1 Hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 2 Đồ thị của hàm số y = ax^2 (a ≠ 0)
- - Trắc nghiệm Toán 9 Bài 3 Phương trình bậc hai một ẩn